Ác mộng giá USD tăng
Khi đồng USD mạnh lên, các công ty nhập khẩu từ Ghana đến Pakistan gặp khó trong việc thanh toán cho hàng hóa. Điều đó làm gia tăng rủi ro thiếu hụt và gánh nặng lạm phát toàn cầu.
Khi đồng USD mạnh lên, các công ty nhập khẩu từ Ghana đến Pakistan gặp khó trong việc thanh toán cho hàng hóa. Điều đó làm gia tăng rủi ro thiếu hụt và gánh nặng lạm phát toàn cầu.
Sức nóng của đồng USD trên thị trường quốc tế vẫn “sôi sục” trong tuần qua (26-30/09/2022) khi Cục Dự trữ Liên bang (Fed) tiếp tục theo đuổi chính sách thắt chặt tiền tệ đến cuối năm 2022.
Gần đây, Cục Dự trữ Liên bang Mỹ (Fed) đang dồn toàn lực vào cuộc chiến chống lạm phát ở Mỹ. Tuy nhiên, nỗ lực thắt chặt chính sách tiền tệ mạnh tay này đang ảnh hưởng tới nhiều quốc gia cách Mỹ hàng ngàn dặm thông qua việc thúc đẩy đồng USD.
ACBS ước tính từ nhiều nguồn rằng NHNN đã bán gần 20 tỷ USD và hiện dự trữ còn lại ước tính đạt khoảng 90 tỷ USD.
Trước động thái Cục Dự trữ liên bang Mỹ (Fed) tăng lãi suất thêm 0,75 % của và hàng loạt ngân hàng trung ương vừa tăng lãi suất, ngày 23/9, Ngân hàng Nhà nước (NHNN) chính thức điều chỉnh tăng lãi suất điều hành. VND hiện là một trong những đồng tiền mất giá ít nhất so với các nước trong khu vực và trên thế giới, khoảng gần 4%.
Sau khi tăng giá lên mức cao nhất trong 20 năm qua, đồng USD đang gây áp lực không nhỏ lên các thị trường mới nổi. Theo giới quan sát, nhiều quốc gia sẽ phải tiếp tục tăng lãi suất để kiềm chế lạm phát và ngăn chặn đồng nội tệ mất giá.
Giá dầu tăng hơn 4% vào ngày thứ Hai (29/8), nối dài đà tăng tuần trước, khi khả năng OPEC+ cắt giảm sản lượng và xung đột ở Libya đã giúp bù đắp đà tăng của đồng USD và triển vọng tăng trưởng xấu đi của Mỹ.
Ngoài tác động từ lộ trình thắt chặt chính sách tiền tệ của Fed, yếu tố ảnh hưởng lớn đến đồng USD trên thị trường quốc tế trong những ngày gần đây có lẽ còn đến từ các căng thẳng địa chính trị trên toàn cầu, thúc đẩy giới đầu tư nhảy vào USD như một tài sản an toàn.