Việt Nam vào top các nền kinh tế lớn nhất Châu Á
Phó Viện trưởng Viện Quản lý kinh tế Trung ương (CIEM) cho biết “ Với mục tiêu tăng trưởng GDP 8%, tôi cho rằng Việt Nam có nhiều cơ hội đạt được ”
Phó Viện trưởng Viện Quản lý kinh tế Trung ương (CIEM) cho biết “ Với mục tiêu tăng trưởng GDP 8%, tôi cho rằng Việt Nam có nhiều cơ hội đạt được ”
KKR đã đầu tư vào Việt Nam thông qua các khoản đầu tư vào các tập đoàn của Việt Nam, như Masan, Vinhomes, Equest, KiotViet… và gần đây nhất là đầu tư vào Tập đoàn Y khoa Sài Gòn (MSG).
Thủ tướng Phạm Minh Chính đánh giá quy mô nền kinh tế năm 2025 dự kiến khoảng 500 tỷ USD, tăng 1.45 lần so với năm 2020, xếp thứ 33 thế giới và thứ 4 khu vực ASEAN.
Báo cáo thường niên 2024: Tự do kinh tế thế giới vừa được công bố cho thấy Việt Nam lần đầu tiên lọt Top 100 quốc gia và vùng lãnh thổ có chỉ số Tự do kinh tế cao nhất thế giới với thứ hạng 99…
VinaCapital tiếp tục có góc nhìn lạc quan lợi nhuận sẽ tăng trưởng cao trở lại, đặc biệt khoản lợi nhuận bất thường của doanh nghiệp dự tăng hơn 18%. Tỷ số lợi nhuận trên vốn chủ sở hữu, tức ROE, đang tiếp tục cải thiện do lợi nhuận các công ty niêm yết tăng trở lại.
Việt Nam đang chuẩn bị sẵn sàng các điều kiện cần thiết để có thể đón các nhà đầu tư nước ngoài, nhất là trong lĩnh vực bán dẫn, trí tuệ nhân tạo (AI).
Bộ Công Thương Việt Nam lấy làm tiếc vào ngày 2/8/2024, Bộ Thương mại Hoa Kỳ đã ban hành kết luận, theo đó mặc dù có ghi nhận nhiều chuyển biến tích cực về nền kinh tế Việt Nam trong thời gian qua nhưng vẫn tiếp tục chưa công nhận Việt Nam là quốc gia có nền kinh tế thị trường.
Chiều 9/7, tại Trụ sở Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính đã tiếp Chủ tịch Liên đoàn các Hiệp hội giao nhận vận tải Quốc tế (FIATA) Turgut Erkeskin đang thăm, làm việc tại Việt Nam.