HSBC: Việt Nam vẫn thấy những cơ hội xuất hiện trong nghịch cảnh
Mặc dù khởi đầu năm 2023 nhiều thách thức nhưng với những dữ liệu bên ngoài của tháng 2/2023 tốt hơn so với kỳ vọng, Việt Nam vẫn thấy những cơ hội xuất hiện trong nghịch cảnh.
Mặc dù khởi đầu năm 2023 nhiều thách thức nhưng với những dữ liệu bên ngoài của tháng 2/2023 tốt hơn so với kỳ vọng, Việt Nam vẫn thấy những cơ hội xuất hiện trong nghịch cảnh.
60% doanh nghiệp Nhật Bản có xu hướng tiếp tục mở rộng kinh doanh tại Việt Nam trong vòng 1-2 năm tới. Tỷ lệ này đứng đầu khu vực ASEAN, chỉ xếp sau Ấn Độ và Bangladesh.
Trong báo cáo vừa công bố, HSBC cho rằng Trung Quốc mở cửa trở lại gần đây sẽ tác động đến ASEAN theo ba hướng chính trong năm 2023.
Mặc dù kinh tế thế giới 2022 ảm đạm, nhiều nền kinh tế rơi vào đình trệ song Việt Nam dường như đã vượt qua thách thức, đạt mức tăng trưởng cao và lạm phát thấp. Chuyên gia kinh tế dự báo năm 2023 lạm phát của Việt Nam nhích tăng nhẹ so với năm 2022, quanh mức 3,5%.
Tính chung cả năm 2022, CPI tăng 3,15% so với năm 2021, đạt mục tiêu Quốc hội đề ra. Lạm phát cơ bản bình quân năm 2022 tăng 2,59% so với năm 2021.
Năm 2023 được dự báo là một năm khó khăn với kinh tế toàn cầu, trong đó có Việt Nam. Vấn đề đặt ra là làm sao để Việt Nam vượt qua “cơn gió ngược” này.
Thị trường chứng khoán (TTCK) Việt Nam hiện có quy mô vốn hóa lớn hơn nhiều quốc gia thuộc thị trường mới nổi. Theo các chuyên gia, lợi thế về quy mô và nền tảng kinh tế của Việt Nam được đánh giá tốt hơn so với mặt bằng chung của các quốc gia trong khu vực giúp TTCK Việt Nam có cơ hội lớn để thu hút nguồn vốn ngoại một khi việc nâng hạng hoàn thành.
Kinh tế thế giới rơi vào trạng thái lạm phát đình đốn sau một thời gian chống chọi với khủng hoảng dịch bệnh. Thêm vào đó, áp lực tăng lãi suất ở các nền kinh tế chủ chốt ngày càng gia tăng. Những điều này đã và sẽ tác động không nhỏ đến Việt Nam.