Tăng trưởng và lạm phát năm 2022-2023 ở Đông Nam Á: Việt Nam dự báo tốt nhiều so với Thái Lan, Singapore
Tăng trưởng của Việt Nam được dự báo cao thứ hai trong nhóm 6 nước ASEAN, lạm phát cũng thấp thứ hai trong khu vực.
Tăng trưởng của Việt Nam được dự báo cao thứ hai trong nhóm 6 nước ASEAN, lạm phát cũng thấp thứ hai trong khu vực.
Cơn bão giá đã được các chuyên gia đoán định ở tầm vĩ mô, nhưng với “những bà nội trợ nhỏ bé” như điện xẹt qua đầu, những rau, củ, cá, thịt, lật giở kho dự trữ… phải lên cấp tốc bài toán chi tiêu. Đâu đó chừng như có tiếng thở dài, bởi vì không biết mình có “bảo toàn” được mâm cơm gia đình trong sự tiết kiệm mà vẫn đủ lượng và chất.
Trước những tác động của lạm phát, Ngân hàng thế giới kiến nghị Việt Nam nên trợ giá có mục tiêu tạm thời cho các đối tượng sử dụng xăng dầu chính…
Việt Nam cần đẩy nhanh hơn, quyết liệt hơn, thực chất và hiệu quả hơn việc xây dựng nền kinh tế độc lập, tự chủ gắn với hội nhập quốc tế sâu rộng, hiệu quả…
21% công ty Ấn Độ đang hoặc dự định thiết lập hoạt động tại Đông Nam Á có kế hoạch mở rộng kinh doanh tại Việt Nam trong hai năm tới. 26% doanh nghiệp Trung Quốc tại Việt Nam cũng đang hướng đến ưu tiên tăng trưởng tại đây…
Triển vọng “Ổn định” thể hiện dự báo của S&P trong vòng 12-24 tháng tiếp theo kinh tế Việt Nam sẽ tiếp tục phục hồi, vượt qua các khó khăn, thách thức do đại dịch trong hai năm qua, góp phần củng cố vị thế đối ngoại và kiềm chế thâm hụt ngân sách.
TTO – Đêm 26-5, Bộ Tài chính cho biết xếp hạng tín nhiệm quốc gia dài hạn của Việt Nam đã được nâng lên mức BB+, triển vọng “Ổn định”. Triển vọng “Ổn định” là dự báo trong vòng 12-24 tháng kế tiếp kinh tế Việt Nam sẽ tiếp tục phục hồi.
Những tín hiệu tích cực về bức tranh lợi nhuận khiến Dragon Capital đánh giá lại dự báo EPS năm 2022 lên mức tăng trưởng 25%. Tốc độ tăng trưởng năm 2022 cao hơn nhiều so với con số trung bình hàng năm 12,5% kể từ 2010.