Cổ phiếu “ngon” sau mùa báo cáo tài chính quý 2/2022
Khởi đầu tháng 8 đầy hứng khởi khi VN-Index bước vào nhịp phục hồi, đây là lúc nhiều cổ phiếu "ngon" được săn đón. Sự kỳ vọng trong quý 3 và quý 4
Khởi đầu tháng 8 đầy hứng khởi khi VN-Index bước vào nhịp phục hồi, đây là lúc nhiều cổ phiếu "ngon" được săn đón. Sự kỳ vọng trong quý 3 và quý 4
Thị trường liên tục có những nhịp tăng giảm đan xen, VN-Index dao động trong biên độ hẹp trong phiên sáng nay.
Sau ba phiên VN-Index giao dịch trên ngưỡng 1.200 điểm, tổng vốn hóa của thị trường chứng khoán Việt Nam tăng thêm 183.724 tỷ đồng (7,8 tỷ USD) lên hơn 6,43 triệu tỷ đồng.
Tháng 8 thường trùng với tháng 7 Âm lịch của Việt Nam, theo quan niệm dân gian người ta thường kiêng làm việc lớn. Chỉ số VN-Index đã có diễn biến tăng, giảm xen kẽ trong các tháng 8 với 9 năm giảm điểm và 13 năm tăng điểm.
Tất cả giới tài chính trong tuần này đều trông ngóng cuộc họp từ Fed vào ngày 27/7 (theo giờ New York). Cả thế giới đang “chiến tranh” với tình hình lạm phát thì nhiều khả năng Fed sẽ nâng ít nhất là 0,75% thậm chí là 1% như nhiều nhà đầu tư dự báo. Mỹ hiện nay đã công bố GDP Quý II giảm 0,9% (đọc bài viết chi tiết tại đây), cho thấy hiện Mỹ đang trong trạng thái “suy thoái kỹ thuật” (GDP 1 quý bị âm) và nhiều dự đoán nếu Mỹ tăng lãi suất 1% thì xác suất dẫn đến suy thoái sẽ rất cao. Vậy việc Fed tăng lãi suất ảnh hưởng đến thị trường tài chính như thế nào? Và thị trường chứng khoán Việt Nam sẽ phản ứng ra sao? Mời bạn đọc bài viết VN-Index dưới góc nhìn kỹ thuật dưới...
Điều kiện thị trường không thuận lợi trong quý 2/2022 đã tác động mạnh tới kết quả kinh doanh của các công ty chứng khoán (CTCK). Nhiều công ty báo lãi giảm mạnh so với cùng kỳ hoặc lỗ đậm.
Số dư tiền gửi của nhà đầu tư giảm 17% trong Q2/2022 so với quý liền kề trước đó, nhưng lượng tiền mặt chờ mua còn khá lớn với khoảng 70.000 tỷ đồng.
Thanh khoản thị trường suy giảm trong thời gian qua, xu hướng dòng tiền cũng không thật sự rõ rệt đối với các nhóm ngành.