Học và thực hành Wyckoff 2.0: Tích Lũy hoặc Phân phối thất bại
Wyckoff 2.0 – Chúng ta không thể xác định chính xác đang là giai đoạn tích lũy hoặc phân phối cho đến khi các cấu trúc được hình thành đầy đủ.
Wyckoff 2.0 – Chúng ta không thể xác định chính xác đang là giai đoạn tích lũy hoặc phân phối cho đến khi các cấu trúc được hình thành đầy đủ.
Thị trường sẽ không để ý đến những điều đó mà sẽ tiếp tục quá trình vận động và nếu đây thực sự là một quá trình tích lũy, giá sẽ bắt đầu dịch chuyển ra khỏi cấu trúc tích lũy trước đó để tìm kiếm mức thanh khoản cao hơn.
Điều đầu tiên cần làm khi phân tích bất kỳ biểu đồ nào đó là xác định bối cảnh của giá: Đang trong phạm vi giao dịch hoặc xu hướng. Dưới đây là một bản tóm tắt ngắn gọn các khả năng có thể giao dịch tùy thuộc vào bối cảnh của giá. Trong biểu đồ trên, chúng ta có một cấu trúc tích lũy lý tưởng. Chúng ta có thể thấy sự kết hợp giữa các kiến thức về bối cảnh theo phương pháp Wyckoff cùng các nguyên tắc của Hồ sơ Khối lượng. Ba cơ hội giao dịch đầu tiên ở các vị trí đánh số (1) trong bối cảnh của phạm vi giao dịch sẽ phù hợp với nguyên tắc giao dịch bên trong phạm vi, dựa theo Hồ sơ Khối lượng. Sau sự kiện Spring, giá phục hồi quay trở lại vào bên trong vùng giá...
Hồ sơ Khối lượng không được phát triển để thay thế cho khối lượng cổ điển. Chúng cung cấp các thông tin khác nhau và do đó chúng bổ sung cho nhau.
Đây là một quá trình mà Steidlmayer đưa ra nhằm đại diện cho các pha khác nhau mà thị trường sẽ trải qua trong quá trình phát triển các chuyển động.
Đây chính là dấu hiệu quan trọng thứ ba. Theo nguyên tắc chung, khối lượng giao dịch trong quá trình hình thành cấu trúc Tích lũy/ Phân phối cũng sẽ tuân theo một số đặc điểm: • Quá trình tích lũy sẽ đi kèm với khối lượng giảm dần trong suốt quá trình phát triển cấu trúc. • Quá trình phân phối sẽ xuất hiện những khối lượng giao dịch cao hoặc bất thường trong suốt quá trình phát triển cấu trúc. Đây là một mô hình tổng quát, có nghĩa là nó không phải lúc nào giống như vậy. Đối với ví dụ tích lũy, một khối lượng giảm dần cho thấy quá trình hấp thụ đang diễn ra. Ngược lại trong quá trình phân phối, nhiều nhà giao dịch sẽ sẵn sàng bán, dẫn đến diễn ra nhiều giao dịch hơn, dẫn đến khối lượng giao dịch cao...
Lý thuyết Thị trường Đấu giá, ra đời từ các nghiên cứu của J.P. Steidlmayer về Hồ sơ thị Trường (Market Profile). Vậy Lý thuyết đấu giá là gì?
Do việc kiểm soát thị trường của hai phe mua và bán có thể bị thay đổi trong quá trình phát triển cấu trúc, chúng ta cần đánh giá hành động giá và khối lượng liên tục khi thông tin mới xuất hiện và được hiển thị trên biểu đồ. Dựa trên cơ sở này, chúng ta sẽ luôn có những đánh giá dựa trên những thông tin mới nhất.