fbpx

Volume Profile là gì? Các thông số cần lưu ý khi sử dụng Volume Profile

Volume Profile (Hồ sơ Khối lượng) được sử dụng trong hoạt động đầu tư và kinh doanh. Với tính chất của các giao dịch và chuyển động giá phản ánh trên nền tảng điện tử. Các quy ước mang đến đánh giá và phân tích hiệu quả cho hoạt động theo dõi tính thanh khoản. Với các kiến thức cơ bản nhà đầu tư cần nắm được trong nhu cầu tìm kiếm lợi nhuận của mình. Cùng với các thuật ngữ và các yếu tố cần quan tâm khác mang đến hiệu quả cho phản ánh đánh giá hiệu quả trong chuyển động của thị trường.

Volume Profile là gì?

Volume Profile là một chỉ số được phản ánh với ý nghĩa đối với công tác theo dõi hiệu quả đầu tư. Thể hiện là một công cụ được sử dụng rất nhiều trên thế giới, trong tính ưa chuộng nhất định. Với các phổ biến nhất phải kể đến đặc biệt là những quỹ đầu tư. Ở Việt Nam, Volume Profile vẫn còn khá mới mẻ. Khi các tính chất trong đánh giá hay phản ánh từ công nghệ chưa tạo nhiều ưu điểm nổi bật được tin tưởng và ứng dụng.

Trong đó, các khoản đầu tư được theo dõi với các chuyển dịch thể hiện của các cây nến khác nhau. Nếu chúng ta vẫn hay thường quen dùng công cụ thanh khoản (volume) cho mỗi cây nến được tạo ra trên đồ thị, thì Volume Profile chính là thanh khoản được tạo ra trên mỗi mức giá cụ thể (Volume At Price). Mang đến các cụ thể trong phản ánh hiệu quả cần thiết. Tính chất thanh khoản được quan tâm với các thể hiện khác nhau thực hiện cho biến động của khoản đầu tư cũng như các hiệu quả từ hoạt động được thực hiện.

Người ta hay thường gọi Volume Profile là thanh khoản ngang. Nhằm phân biệt với thanh khoản trước giờ chúng ta hay sử dụng là thanh khoản dọc. Tính chất thanh khoản được nhìn nhận trên các khía cạnh khác nhau. Qua đó mà các sử dụng càng mang đến sự chân thực cho cách thức tiếp cận. Nhìn nhận này giúp nhà đầu tư cân nhắc hiệu quả và toàn diện nhất, cũng như tạo ra thuận lợi cho quá trình đầu tư. Volume Profile giúp cho nhà đầu tư định hướng được cấu trúc và sự chuyển động của thị trường.

Khi sử dụng Volume Profile, cần chú ý đến các yếu tố liên quan mật thiết. Đó là:

– Thanh khoản tại các mức giá cụ thể.

– Điểm kiểm soát (Point of Control – POC): Mức giá có khối lượng giao dịch cao nhất.

– Đáy vùng giá trị (Value Area Low).

– Đỉnh vùng giá trị (Value Area High).

Khi đó, các quan sát và nhận định mang đến các nhìn toàn diện. Cùng với đó là tìm kiếm cách thức tác động hiệu quả hơn cả. Với mục đích đảm bảo tính ổn định cho dịch chuyển lợi ích có khả năng tìm kiếm từ khoản đầu tư. Hướng đến các thu về lợi nhuận là hiệu quả nhất.

Tính chất:

Giữa đỉnh vùng giá trị và đáy vùng giá trị chúng ta sẽ có cái gọi là vùng giá trị (Value Area). Với khoảng không gian và các giá trị thể hiện trong đó. Đây là vùng tập trung 68% thanh khoản (hoạt động giao dịch của thị trường đó). Mang đến các chuyển dịch cũng như tính chất thể hiện đối với khoản đầu tư thực hiện trên thị trường. Từ đó giúp cho các giao dịch tiến hành hướng đến tìm kiếm lợi ích hiệu quả nhất cho các nhà đầu tư.

Tuy nhiên với phần trăm còn lại không được thể hiện với tính thanh khoản. Do đó Value Area cũng được xem là vùng cản giá rất mạnh.

Theo nguyên tắc phân phối chuẩn mang đến các nội dung phản ánh:

– Vùng giá trị nằm trong khoảng độ lệch chuẩn đầu tiên. Khoảng độ lệch chuẩn thứ hai sẽ rộng hơn và chiếm 95% giá trị thanh khoản. Khoảng độ lệch chuẩn thứ ba chiếm 99.7% thanh khoản giao dịch.

– Vùng ở giữa độ lệch thứ nhất và thứ 2 chúng ta sẽ kỳ vọng giá di chuyển rất nhanh và mạnh, không bị cản lại và sẽ có xu hướng về vùng giá trị cũ hoặc vùng giá trị mới khác.

– Nếu giá di chuyển ra ngoài độ lệch thứ ba và tạo vùng giá trị mới, chúng ta gọi là là giao dịch khởi đầu (initiative trading).

Tính chất này mang đến lý thuyết giúp các nhà đầu tư phản ánh với hiệu quả thực hiện hoạt động của mình. Đặc biệt có thể đánh giá đối với yếu tố thanh khoản. Nguyên tắc phân phối giúp tác động đối với quyết định hay nhu cầu, khả năng của nhà đầu tư.

2. Các thông số cần lưu ý khi sử dụng chỉ báo VPVR:

Khi sử dụng chỉ báo VPVR, bạn cần lưu ý những thông số sau:

– POC: Point of Control (Điểm kiểm soát). Với nút âm lượng lớn nhất/ dài nhất trên volume profile, mức mạnh/ level quan trọng.

– HVN: High Volume Node (Nút khối lượng cao). Dài hơn thanh trung bình trên biểu đồ. Đây là điểm giá cao hơn đáng kể so với mức khối lượng giao dịch trung bình xảy ra.

– LVN: Low Volume Node (Nút khối lượng thấp). Ngắn hơn thanh trung bình trên biểu đồ. Đây là điểm có mức thấp hơn đáng kể so với khối lượng giao dịch trung bình xảy ra.

– VA: Value Area (Vùng giá trị) – một phần của VPVR được tô sáng hoặc màu khác. Cho biết khu vực này là nơi xảy ra 70% khối lượng giao dịch cho phần này của biểu đồ. Nó thể hiện qua các thanh xanh đỏ ở biểu đồ bên dưới.

Các quy ước này mang đến tính chất cần thiết quan tâm đối với nhà đầu tư. Có vậy thì các nhu cầu hay chiến lược mới được thực hiện hiệu quả. Từ đó giúp cho hiệu quả tìm kiếm từ hoạt động đầu tư được thể hiện tốt hơn. Đặc biệt khi các tính chất giao dịch trung bình đưa ra danh giới nên làm gì đối với nhu cầu an toàn hay tiềm năng đầu tư. Cũng như mang đến phản ánh hiệu quả cho phân tích và đánh giá hiệu quả của thị trường. Giao dịch được thực hiện, với nhu cầu tìm kiếm lợi nhuận lớn nhất, an toàn trong mức độ nhất định.

Vùng giao dịch:

Vùng giao dịch (Trading Zones) là những vùng nhỏ hơn có thể giao dịch được. Dành cho những giao dịch phái sinh trong ngày. Tận dụng những vùng nhỏ hơn ở đồ thị ngày để ăn chênh lệch giá nhỏ. Các lợi nhuận tìm kiếm không lớn trong khả năng sinh giá trị mới khi thời gian ngắn.

Vùng giao dịch có ý nghĩa đối với hoạt động chiến lược của các nhà đầu tư. Khi giao dịch phải được thực hiện trên thực tế trong nhu cầu tìm kiếm chênh lệch và lợi ích.

Vùng thanh khoản:

Với tính chất phản ánh cho tính thanh khoản. Mang đến ý nghĩa và hiệu ứng tốt cho nhà đầu tư. Xem xét với mức độ phản ánh của tính thanh khoản để lựa chọn những nhu cầu có ý nghĩa. Đặc biệt khi lợi nhuận tìm được với chênh lệch cần hiệu quả trong phản ánh tính thanh khoản.

Bao gồm:

– Vùng thanh khoản thấp (Low Volume Node) viết tắt là LVN.

– Vùng thanh khoản cao (High Volume Node) viết tắt là HVN.

Cả hai khái niệm này là một phần quan trọng trong chiến lược sử dụng Volume Profile.

Nguồn: Happy Live tổng hợp

Các viết cùng chủ đề