Rakuten thất bại trước Amazon và bài học “nhớ đời” của tỷ phú Masayoshi Son
Năm 2015, Rakuten và Amazon Nhật Bản có thị phần gần như ngang nhau. Đến năm 2020, thị phần của Amazon Nhật Bản đã tăng tới 25,7%, gấp đôi thị phần của Rakuten là 12,6%.
Năm 2015, Rakuten và Amazon Nhật Bản có thị phần gần như ngang nhau. Đến năm 2020, thị phần của Amazon Nhật Bản đã tăng tới 25,7%, gấp đôi thị phần của Rakuten là 12,6%.
Cổ phiếu của tập đoàn SoftBank ghi nhận đà tăng trong 8 phiên liên tiếp, kết thúc phiên giao dịch ngày hôm nay tại Nhật Bản với mức giá 6.955 yen, cao nhất kể từ tháng 3/2000.
Cuối cùng đã có lời giải thích cho sự “biểu tình” rầm rộ của cổ phiếu công nghệ vốn hóa lớn: tỷ phú Nhật Bản Masayoshi Son và sự khát khao của ông với quyền chọn.
Ông chủ SoftBank thường được mô tả là Warren Buffett trong giới công nghệ. Cách so sánh này từng được coi là có phần tâng bốc nhưng thành tích đầu tư của cả SoftBank và Berkshire Hathaway đều đang dần sa sút.
Để có được khối tài sản khổng lồ hôm nay, tỷ phú Masayoshi Son đã từng phải trải qua thời kỳ đầy gian khổ, từng phải lang thang khắp xóm làng nơi ông sinh sống để xin thức ăn thừa về nuôi gà, lợn…
Những vụ việc ồn ào gần đây bắt đầu khiến nhiều người bắt đầu cho rằng Masayoshi Son không thể so sánh với Warren Buffett về khả năng “biến cát thành vàng” và quĩ Vision Fund của SoftBank cũng không có nhiều điểm chung với Berkshire Hathaway mà Buffett gây dựng.
Tadashi Yanai – người sáng lập Fast Retailing – công ty mẹ của Uniqlo đã vượt Chủ tịch kiêm CEO Softbank – Masayoshi Son để thành người giàu nhất nước.
Masayoshi Son, vị tỷ phú Nhật Bản đồng thời cũng là Tổng giám đốc Tập đoàn SoftBank, đã làm thay đổi cả cuộc chơi start-up nhờ chiến lược đầu tư liều lĩnh và lượng tiền dồi dào.