Tất cả chúng ta đều nghe những câu chuyện của những người bình thường trở nên giàu có trong chớp mắt. Nhưng cũng có những người làm việc cả đời mà không giàu. Điều này xảy ra do tâm lý nghèo đã ẩn sâu vào tâm trí của mỗi người.
Bài học thành công
Startup ở tuổi 54, Julie Wainwright đã mất một khoảng thời gian để “xốc lại” tinh thần sau những biến cố trong công việc, gia đình và tìm ra con đường lập nghiệp mới sau một thời gian dài “đi làm thuê” của mình.
Ai cũng biết, người Do Thái là dân tộc thông minh nhất thế giới, mà điều góp phần quan trọng tạo nên một người Do Thái "chất lượng cao" đó là do họ có các thói quen tốt được rèn luyện từ nhỏ, trong đó có thói quen học tập.
Việc mua sắm cho những nhu cầu thiết yếu hàng ngày là việc nên làm. Thế nhưng nếu bạn đang làm hết sức mình chỉ để trả nợ và tiết kiệm tiền nhưng không hiệu quả, có lẽ, đã đến lúc bạn cần xem lại thái độ đối với chi tiêu của mình. Không phải ngẫu nhiên, tất cả những người thành công trong các dự án kinh doanh và đầu tư, hay những người kiếm được hàng tỷ đôla đều rất tỉnh táo trong việc mua sắm.
Cũng giống như Lý Gia Thành, tỷ phú giàu nhất Hong Kong, để có thể trở thành một doanh nhân giỏi, sở hữu sự giàu có và thành công như ngày nay, ông cũng có một tiêu chí, đó là "chừa chỗ cho mọi thứ".
Ngay cả khi báo giới chỉ trích ông, John D. Rockefeller vẫn chọn giữ im lặng. Ông rất hiếm khi đọc những lời chỉ trích này vì ông khinh thường những chỉ trích từ người mà ông cảm thấy không liên quan đến công ty mình: “Đứng ở chỗ thoải mái và buông lời chỉ trích thì dễ, làm việc và nỗ lực kiếm được quyền đưa ra kết luận lại là chuyện khác”. Ông không cần sự chấp nhận của người khác, đặc biệt là những người ông không hề tôn trọng.
Trong mắt những đứa trẻ cùng tuổi, Elon Musk – kẻ dành hơn 10 tiếng mỗi ngày ngồi lì trong thư viện – thật quá khác thường vì “chỉ toàn nói những điều không tưởng”.
Ông chủ Tesla kiên trì, chấp nhận rủi ro, tìm giải pháp tốt nhất, tối ưu hóa sản phẩm, làm việc chăm chỉ trong quá trình chinh phục những giấc mơ vĩ đại.