Thay đổi logo được xem là “cú hích” quan trọng cho việc xây dựng lại hình ảnh của thương hiệu. Tuy nhiên, không phải lúc nào điều đó cũng tạo ra những hiệu ứng tích cực. Hãy cùng nhìn lại những quyết định thay đổi logo gây ra nhiều tranh cãi trong thời gian qua.
Kiến thức kinh doanh
Chúng ta nghe nhiều về việc dân số thế giới đang già đi, số lượng người cao niên đang ngày càng nhiều hơn, nhưng chúng ta không nhìn thấy các doanh nghiệp có những động thái cụ thể gì trong bối cảnh đó.
Được tạo ra vào năm 1974 bởi Sanrio, Hello Kitty là một trong những nhân vật mang tính biểu tượng nổi tiếng nhất. Bên cạnh việc trở thành đại sứ của Nhật Bản, Hello Kitty còn mang giá trị thương mại vô hạn giúp chính Hello Kitty trở thành thương hiệu tỷ đô.
Văn hóa meme đã thay đổi hoàn toàn cách nhìn của xã hội về một sản phẩm đã từng bị chê bai không thương tiếc.
Hãng thời trang Gucci khiến nhiều người xôn xao khi cho ra mắt chiếc nón rộng vành khá giống với nón nan tre Việt Nam, nhưng có giá lên tới 11 triệu đồng.
Samuel Maruta, người đồng sáng lập ra Công ty sản xuất sôcôla Marou mà báo New York Times từng gọi là “loại sôcôla ngon nhất mà bạn chưa từng thử”.
Hội nghị thượng đỉnh Mỹ – Triều tại Việt Nam thu hút sự chú ý đông đảo sự quan tâm của mọi người dân không chỉ tại Việt Nam mà còn trên toàn thế giới. Đây chính là cơ hội để các thương hiệu làm Marketing. Không bỏ lỡ dịp này, Coca-Cola gắn kết thương hiệu với các khách hàng với “Chiếc máy kết nối hoà bình” cùng phần thưởng lon Coca-Cola phiên bản giới hạn đầy ý nghĩa.
Bằng những hình ảnh hài hước, Durex đã chinh phục hầu hết người dùng mạng Trung Quốc, trở thành thương hiệu số 1 tại đây với chi phí marketing gần như là 0 đồng.