Một thương hiệu luôn cần có sứ mệnh phải tồn tại và phát triển được theo thời gian vì vậy nhiều công ty, bao gồm cả những công ty thành công nhất, họ chọn Rebrand – Tái cấu trúc thương hiệu.
Kiến thức kinh doanh
Chuyển đổi số (Digital Transformation) đang dần trở thành xu hướng không thể thiếu cho các doanh nghiệp, tổ chức. Đứng trước tình trạng chạy đua công nghệ gay gắt, các doanh nghiệp giờ đây không thể thờ ơ với những tác động của chuyển đổi số. Dưới đây là 5 xu hướng chuyển đổi số phổ biến nhất trong doanh nghiệp 2020 – 2021, bạn cùng tìm hiểu nhé!
Với thành công của cuộc cách mạng công nghiệp lần thứ 4, chuyển đổi số hiện đang là xu hướng tất yếu, là vấn đề sống còn đối với các quốc gia, tổ chức, doanh nghiệp và người tiêu dùng trên toàn thế giới, mở cánh cửa để các nước tăng năng suất lao động, thúc đẩy đổi mới sáng tạo và nâng cao năng lực cạnh tranh quốc gia.
Burger King là cái tên tiếp theo trong danh sách hàng loạt các thương hiệu công bố “thay áo” mới toàn diện vào năm 2021, sau khi trải qua một năm đầy biến động với sự xuất hiện của đại dịch COVID-19. Theo đó, đây là lần đầu tiên thương hiệu này thay đổi toàn bộ bộ nhận diện thương hiệu, sau hơn 20 năm duy trì ở những hình ảnh cũ, với mục tiêu hướng đến chuyển đổi số với một hình ảnh đơn giản, hiện đại hơn, bên cạnh những giá trị truyền thống cốt lõi đã trở thành “di sản sống” qua hàng chục năm.
Hãy thẳng thắn với nhau: Người dùng Facebook có thể phân biệt thương hiệu của bạn với các đối thủ cạnh tranh khác? Liệu nội dung bài đăng của doanh nghiệp bạn có “chìm nghỉm” trong hàng trăm, hàng ngàn các nội dung hấp dẫn khác trên mạng xã hội?
Gần đây, Google đã quyết định rebrand – tái cấu trúc nhận diện thương hiệu cho nền tảng quảng cáo của họ. Bài viết này là những chia sẻ từ chính Google về những câu chuyện ẩn sau, cùng chúng tôi khám phá nhé!
Thế hệ Z – những người trẻ sinh ra giai đoạn 1996 – 2005, còn được gọi là thế hệ kết nối, sẽ quyết định tương lai tiêu dùng của nền kinh tế. Không còn quá sớm để chúng ta bắt đầu suy nghĩ về cách tiếp cận thế hệ người tiêu dùng tiếp theo.
Con người là một nhân tố nền tảng. Nó có giá trị cốt lõi trong việc thúc đẩy mọi sự phát triển bền vững của doanh nghiệp. Vì thế, bất cứ nhà lãnh đạo nào cũng cần phải nắm trong tay nghệ thuật dùng người một cách khôn ngoan để có thể tận dụng nguồn nhân lực tối ưu. Khi biết dùng người, ắt đó là vị lãnh đạo tài năng và có tầm nhìn chiến lược. Nhưng họ cũng phải trải qua một quá trình vô cùng gian nan để rèn luyện khả năng đó của mình. Làm sao để rèn luyện đức tính tốt đẹp đó đòi hỏi nhà quản lý phải tìm hiểu, học hỏi nhiều. Dưới đây chính là những bí quyết giúp bạn có thể nhanh chóng nắm bắt những yếu tố quan trọng hình thành nên nghệ thuật dùng người của riêng mình.