Kinh tế Việt Nam sẵn sàng vượt “cơn gió ngược” trong năm 2023
Năm 2023 được dự báo là một năm khó khăn với kinh tế toàn cầu, trong đó có Việt Nam. Vấn đề đặt ra là làm sao để Việt Nam vượt qua “cơn gió ngược” này.
Năm 2023 được dự báo là một năm khó khăn với kinh tế toàn cầu, trong đó có Việt Nam. Vấn đề đặt ra là làm sao để Việt Nam vượt qua “cơn gió ngược” này.
Tại Talk show Phố Tài Chính (The Finance Street Talk Show) trên VTV8, TS. Hồ Quốc Tuấn, Giảng viên cao cấp trường Đại học Bristol đã đưa ra những đánh giá về mức ảnh hưởng của sự kiện Trung Quốc mở cửa nền kinh tế tới kinh tế cũng như chứng khoán Việt Nam.
Bài toán ổn định kinh tế vĩ mô vẫn đầy thách thức, nhưng đó là mục tiêu mà kinh tế Việt Nam phải giữ được.
Ủy ban Thị trường mở Liên bang Mỹ (FOMC) sẽ có cuộc họp kỳ cuối năm vào giữa tháng này. Đây là cuộc họp hết sức quan trọng mà các tín hiệu đưa ra sẽ phản ánh sâu sắc lập trường tiền tệ của Fed.
Theo dự báo mới nhất của Quỹ Tiền tệ Quốc tế (IMF), năm 2022, GDP Việt Nam được dự báo đạt khoảng 413,81 tỷ USD, xếp thứ 5 trong khối ASEAN và thứ 14 châu Á.
Tổng vốn đầu tư nước ngoài đăng ký vào Việt Nam tính đến ngày 20/11/2022 bao gồm: Vốn đăng ký cấp mới, vốn đăng ký điều chỉnh và giá trị góp vốn, mua cổ phần của nhà đầu tư nước ngoài đạt gần 25.14 tỷ USD, giảm 5% so với cùng kỳ năm trước.
Fubon ETF đầu tư theo chỉ số tham chiếu là FTSE Vietnam 30 Index gồm 30 cổ phiếu có vốn hóa lớn nhất HoSE (điều kiện còn room ngoại). Quỹ vẫn đang là đầu tàu dẫn dắt dòng vốn từ khu vực Đông Á vào chứng khoán Việt Nam khi hút ròng hơn 106 triệu USD (~2.500 tỷ đồng)
Nhà quản lý quỹ của Pyn Elite Fund, ông Petri Deryng đánh giá thị trường chứng khoán Việt Nam diễn biến trái ngược với những tín hiệu tốt về vĩ mô hay triển vọng tăng trưởng lợi nhuận của các doanh nghiệp.