Áp lực tỷ giá nhìn từ triển vọng cán cân tổng thể
Trong khi cán cân thương mại, tài khoản vốn, chuyển giao vãng lai thặng dư tốt và có nhiều triển vọng tích cực cho năm 2024 thì cán cân dịch vụ và cán cân thu nhập lại kém khả quan….
Trong khi cán cân thương mại, tài khoản vốn, chuyển giao vãng lai thặng dư tốt và có nhiều triển vọng tích cực cho năm 2024 thì cán cân dịch vụ và cán cân thu nhập lại kém khả quan….
Tỷ giá đã hạ nhiệt, dòng tiền vẫn chưa có dấu hiệu đổ vào chứng khoán. Thanh khoản tiếp tục giảm mạnh trong tháng 11 với giá trị ba sàn tiếp tục giảm còn 14.600 tỷ đồng/phiên.
Thị trường chứng khoán Việt Nam ngưng lao dốc và đã có phiên tăng bứt phá trở lại sau khi Mỹ có chính sách tiền tệ ôn hòa hơn. Thị trường tài chính thế giới cũng ổn định trở lại. Đồng USD giảm nhanh và tỷ giá USD/VND hạ nhiệt.
NHNN cho biết sẽ điều hành lãi suất sẽ theo hướng ổn định, hạ thêm nữa khi có điều kiện, tuy nhiên, muốn được điều này, NHNN cần vượt qua hai trở ngại rất lớn là lạm phát và tỷ giá.
Phó Thống đốc Đào Minh Tú khẳng định tỷ giá đang biến động trong biên độ cho phép và doanh nghiệp không cần lo ngại, đồng thời khuyến nghị các ngân hàng thương mại chủ động giảm lãi vay, nhất là với các khoản vay cũ.
Theo đánh giá của giới chuyên môn, áp lực lạm phát và tỷ giá gia tăng trong 2 tháng trở lại đây là trở ngại chính cho đà giảm lãi suất ở thời điểm hiện tại.
Tháng 8 vừa qua, vốn giải ngân cũng như là đăng ký FDI mới cũng đã tăng trở lại. Điều này cho thấy sức ép liên quan đến tỷ giá là có, nhưng sẽ không phải là một yếu tố quá trọng yếu tác động đến thị trường.
Theo Thống đốc NHNN Nguyễn Thị Hồng, vấn đề ổn định tỷ giá phải cân nhắc trên cục diện của toàn nền kinh tế chứ không vì doanh nghiệp nào cả.