VN-Index khởi sắc phiên giao dịch đầu năm Âm lịch, thanh khoản đạt hơn 10.000 tỷ đồng
Kết thúc phiên giao dịch, VN-Index tăng 9,02 điểm (+0,81%) lên 1.117,1 điểm. HNX-Index tăng 0,9 điểm lên 220,77 điểm và UPCoM-Index tăng 0,89 điểm lên 74,86 điểm.
Kết thúc phiên giao dịch, VN-Index tăng 9,02 điểm (+0,81%) lên 1.117,1 điểm. HNX-Index tăng 0,9 điểm lên 220,77 điểm và UPCoM-Index tăng 0,89 điểm lên 74,86 điểm.
Theo báo cáo chiến lược tháng 12, Bộ phận phân tích của CTCK Everest (EVS Research) nhận định có 2 yếu tố neo thanh khoản thị trường ở vùng 13-15 ngàn tỷ đồng. Thứ nhất là mặt bằng lãi suất huy động neo cao để giải quyết bài toán chênh lệch huy động và tín dụng. Thứ hai, dòng tiền dù có xu hướng quay lại nhưng sẽ chỉ tập trung vào nhóm cổ phiếu có triển vọng trong năm 2023, chưa thể lan tỏa ra toàn thị trường.
Theo TS. Lê Xuân Nghĩa, không thể bơm tiền ra được nếu không mua vào trái phiếu Chính phủ (TPCP). Trong bối cảnh giai đoạn cuối năm, nhu cầu của người dân, doanh nghiệp tăng cao, thanh khoản của toàn bộ kinh tế có khi chỉ tính bằng từng ngày.
Chủ đề Gỡ nghẽn thanh khoản do Báo Đầu tư tổ chức sáng 18/11, khi được hỏi về áp lực thanh khoản đối với doanh nghiệp và nền kinh tế nói chung, TS. Võ Trí Thành nhận định, Việt Nam còn có 2 đặc thù.
Hiện tượng rút vốn ồ ạt do nhà đầu tư mất niềm tin trên thị trường trái phiếu cùng xu hướng biến động mạnh theo chiều hướng đi xuống của các kênh đầu tư khiến thanh khoản “mất hút” trên thị trường.
Thị trường chứng khoán Việt Nam đang chứng kiến làn sóng bán giải chấp tài khoản lãnh đạo của các công ty địa ốc. Mỗi phiên có hàng chục cổ phiếu bất động sản giảm sàn làm gia tăng nguy cơ tạo “hiệu ứng tuyết lăn”.
Rất tự nhiên, ai gặp một cơn bạo bệnh vừa qua, sức khỏe cũng phải từ từ hồi phục. TTCK cũng vậy, một đợt giảm kinh khủng hoảng loạn toàn TT thì làm sao có thanh khoản cao khi hồi phục?
Đánh giá cho rằng thanh khoản căng thẳng đang là một vấn đề đáng quan tâm đối với hệ thống ngân hàng trong thời gian gần đây, song rủi ro là không lớn.