Thuật ngữ Breakout trong phân tích kỹ thuật là gì?
Breakout là thuật ngữ được sử dụng trong phân tích kỹ thuật, xuất hiện khi giá chứng khoán vượt qua một mức xác định.
Breakout là thuật ngữ được sử dụng trong phân tích kỹ thuật, xuất hiện khi giá chứng khoán vượt qua một mức xác định.
Hiệp hội các nhà phân tích kỹ thuật thị trường (Market Technicians Association – MTA) là một tổ chức phi lợi nhuận hoạt động trong lĩnh vực phân tích kỹ thuật.
Trong thị trường tài chính đa từ rất lâu có 2 trường phải phân tích hiệu quả và vẫn còn tồn tại đến ngày nay đó là PHÂN TÍCH CƠ BẢN và PHÂN TÍCH KỸ THUẬT. Nếu PHÂN TÍCH CƠ BẢN cần có kiến thức bao quát và sự hiểu , biết rộng rãi, thì PHÂN TÍCH KỸ THUẬT yêu cầu nhà đầu tư phải nắm rõ những công cụ được sử dụng trong các biểu đồ kỹ thuật. Mỗi phương pháp đều có lợi thế riêng. Vậy 2 trườn phái phân tích này khác nhau như thế nào?
Phân tích kỹ thuật: Tiến bộ kỹ thuật xử lý dữ liệu chứng khoán Có rất nhiều định nghĩa về phân tích kỹ thuật, nhưng tất cả bắt nguồn từ một quan điểm cốt lõi trên thị trường: dữ liệu giao dịch phản ánh thị trường. Nhà phân tích sẽ đồ thị hóa thị trường bằng dữ liệu giao dịch. Sau đó họ tìm cách kể lại câu chuyện thị trường qua đồ thị và đưa ra quyết định đầu tư. Thị trường dưới hình thức này hay hình thức khác đã tồn tại trong nhiều thế kỷ. Giấy bạc và séc giữa thương nhân và chủ ngân hàng tồn tại ở Babylon vào năm 2000 trước Công nguyên (Braudel, 1981). Trao đổi tiền tệ, hàng hóa và tham gia vào các chuyến đi thương mại được giao dịch ở Ostia, cảng biển của Rome, vào thế kỷ thứ hai sau...
Xu hướng thị trường là nguyên tắc cơ bản của lý thuyết phân tích kỹ thuật. Nó là giá của chứng khoán đang được theo dõi và kỳ vọng sẽ hình thành xu hướng. Để có thể xác định được xu hướng thị trường, chúng ta cần phải thống nhất một số mệnh đề sau: Cung cầu là yếu tố xác định xu hướng thị trường Đầu tiên, cần phải thống nhất rằng giá được xác định bởi sự tương tác của lực cung và lực cầu. Như lý thuyết kinh tế cơ bản đã dạy, khi nhu cầu tăng, giá tăng và khi cầu giảm, giá đi xuống. Một trong những yếu tố quyết định cung và cầu là người mua và kỳ vọng của người bán. (Bạn không mua một cổ phiếu trừ khi bạn mong đợi nó tăng giá). Nói cách khác, giá là kết quả từ các quyết định của...
Lý thuyết Dow là một học thuyết được một nhân vật nổi tiếng trong ngành chứng khoán Mỹ tìm ra: Charles Dow – người sáng lập ra chỉ số Dow – Jones và tờ Wall Street Journal nổi tiếng (cùng với cộng sự Jones). Lý thuyết Dow là 1 học thuyết khá trừu tượng bắt nguồn từ tư tưởng và nhận định của Charles Dow trong thị trường chứng khoán. Ông cho rằng đường giá trong giao dịch phản ánh tất cả và không ai có thể thao túng XU HƯỚNG của thị trường. Về sau, các nhà phân tích tài chính phố Wall bắt đầu chấp nhận lý thuyết Dow như một lý thuyết nền tảng, hay một thứ bắt buộc phải nắm chắc để làm nền tảng cho mọi phân tích kỹ thuật về sau.
Phân tích kỹ thuật (technical analysis) là phương pháp nghiên cứu hành vi của nhà đâu tư và ảnh hưởng của nó đến các biến động của giá trên thị trường tài chính. Các dữ liệu chính mà phân tích kỹ thuật quan tâm đó là diễn biến lịch sử của giá, thời gian và khối lượng giao dịch. 1. PHÂN TÍCH KỸ THUẬT VÀ PHÂN TÍCH CƠ BẢN Mối quan tâm của phân tích cơ bản là thiết lập và định giá giá trị của cổ phiếu. Các nhà phân tích cơ bản bận tâm đến các mối quan hệ phức tạp giữa các báo cáo tài chính, dự báo nhu cầu sản phẩm, chất lượng đội ngũ quản lý, tăng trưởng thu nhập.. Sau đó, họ sẽ đưa ra đánh giá về cổ phiếu, hành hóa, các công cụ tài chính khác liên quan đến ngành của doanh...
Dù cho các nhà đầu tư có đang theo trường phái đầu tư nào (phân tích cơ bản hay phân tích kỹ thuật), luôn có một thực tế rất hiển nhiên đó là: Đối với thị trường, không gì là quan trọng trừ khi thị trường có phản ứng. Trò chơi diễn ra là nhờ TÂM LÝ và CẢM XÚC.