fbpx

Thẻ: Bollinger on Bollinger Bands

Nhận diện mẫu hình đỉnh M – đâu là điều lưu ý?

Mẫu hình tại đỉnh khá khác với mẫu hình tại đáy. Và các mẫu hình đỉnh M khác các mẫu hình W ở đáy cả về tốc độ, độ biến động, khối lượng và định nghĩa – tất cả đều khác nhau. Do đó, việc bạn tìm hiểu đầy đủ về các mẫu hình ở đỉnh và đáy là cực kỳ quan trọng, mẫu hình ở đỉnh sẽ không chỉ đơn giản là sự phản chiếu của các mẫu hình tại đáy.

02/02/2023 By Happy Live Team

Những biến thể của mẫu hình W chuyển động theo tâm lý nhà đầu tư như thế nào và cách Bollinger bands giúp bạn

Cổ phiếu hiếm khi chuyển từ giai đoạn giảm giá sang giai đoạn tăng giá một cách đột ngột. Thay vào đó, chúng thường phục hồi một chút, sau đó giá quay đầu giảm trở lại, kiểm tra lại mức hỗ trợ và sau đó mới tiếp tục tăng. Mẫu hình giá này thường được gọi là hai đáy, hoặc mẫu hình W.

26/01/2023 By Happy Live Team

Biến thể cải tiến của Bollinger bands có ưu việt hơn?

Trong nhiều năm, một nhóm nghiên cứu đã quảng cáo rằng “Bollinger Bands do họ cải tiến thực sự tốt hơn”, bài quảng cáo được đăng trên tờ Investor’s Business Daily với tiêu đề “Bí mật”. Họ đã sử dụng đường trung bình động theo hàm số mũ làm thước đo cho đường xu hướng trung tâm. Tuy nhiên, cuốn sách Bollinger On Bollinger Bands vẫn sẽ đề xuất một đường trung bình động đơn giản.

19/01/2023 By Happy Live Team

Mức giá chạm dải trên hoặc dưới Bollinger có đồng nghĩa với tín hiệu mua/bán?

Đầu tiên, chúng ta sẽ nghiên cứu một chút về bối cảnh: Một thử nghiệm chiều cao, bắt đầu với việc chọn ra một nhóm người và đo chiều cao của họ. Bây giờ, chúng ta sẽ vẽ biểu đồ số người ở mỗi kết quả chiều cao trên biểu đồ thanh. Kết quả sẽ là một biểu đồ phân phối chuẩn, một đường cong hình chuông với mức chiều cao trung bình ở giữa. Hầu hết mọi người sẽ phân bổ quanh mức chiều cao trung bình này, từ đó tạo thành đỉnh của quả chuông. Khi bạn ra xa khỏi mức trung bình, sẽ ngày càng có ít người hơn. Vào thời điểm bạn đạt đến cực điểm (cực điểm cao hoặc cực điểm thấp), sẽ chỉ còn lại một số ít người có chiều cao này. Khái niệm thống kê về Bollinger Bands thường sẽ là dạng...

16/01/2023 By Happy Live Team

Hướng dẫn tính toán chỉ báo Bollinger Bands

Đối với Bollinger Bands, thước đo xu hướng chính là một đường trung bình động đơn giản và thước đo độ rộng được xác định bằng độ biến động, độ lệch chuẩn động.

14/01/2023 By Happy Live Team

Bollinger Band là gì? Chiến lược sử dụng đường Bollinger Band trong phân tích kỹ thuật?

Bollinger Band là gì? Bollinger Bands, hay còn gọi tắt là BB, là một chỉ báo phân tích kỹ thuật do John Bollinger phát triển, được sử dụng với mục đích đo lường sự biến động của thị trường. Về tính chất thì chỉ báo này giúp ta biết được thị trường đang ở trong trạng thái nào im ắng hay là biến động. – Khi thị trường ở tình trạng im ắng, dải sẽ thu hẹp lại – Khi thị trường ở trạng thái biến động, dải băng sẽ mở rông ra Chỉ báo Bollinger Bands là sự kết hợp giữa đường trung bình động (MA) và độ lệch chuẩn, cấu trúc bao gồm 3 phần: – Middle Band hay còn gọi (dải giữa): Là đường trung bình động SMA 20 – Upper Band (dải trên): được tính bằng cách lấy dải giữa + 2 lần độ lệch chuẩn...

09/01/2023 By Happy Live Team