Giải mã “bong bóng” giá nhà đất
Những người tổ chức cuộc chơi sẽ tạo ra những thông tin rất thuận lợi, hoặc giả hoặc có một phần là sự thật như thông tin quy hoạch, dự án trong tương lai rồi sau đó tạo ra một thị trường mua bán ảo…
Những người tổ chức cuộc chơi sẽ tạo ra những thông tin rất thuận lợi, hoặc giả hoặc có một phần là sự thật như thông tin quy hoạch, dự án trong tương lai rồi sau đó tạo ra một thị trường mua bán ảo…
Đồng tiền số Bitcoin đã sống sót dù chỉ trong 10 năm đã trải qua 3 lần rớt giá hơn 80%.
Nhà đầu cơ dày kinh nghiệm David Rosenberg cảnh báo thị trường cổ phiếu, Bitcoin sẽ trở thành bong bóng dù đang có đà tăng mạnh.
Ở bài viết trước, chúng ta đã có một cái nhìn sơ bộ về các mỏ neo tâm lý có thể xuất hiện trong quá trình đầu tư. Việc tìm hiểu về những mỏ neo này cho NĐT một cái nhìn khách quan hơn về diễn biến tâm lý có thể xảy đến trong quá trình đầu tư, cũng như hiểu cách vận hành của nó. Trong nội dung bài viết này, chúng ta sẽ cùng tìm hiểu về Mỏ Neo Định Lượng!
Gần đây, giáo sư Kinh tế từng đạt giải Nobel Robert Shiller lại một lần nữa lên tiếng cảnh báo các nhà đầu tư nên thận trọng về nỗi lo cho sự sụp đổ của thị trường chứng khoán. “Không ai biết trước được tương lai, nhưng với sự thiếu niềm tin chung của các nhà đầu tư trong bối cảnh đại dịch và phân cực chính trị, có thể một lời tiên tri chẳng lành sẽ tự đúng. Điều này nhấn mạnh tầm quan trọng của việc đa dạng hóa các loại tài sản một cách tối ưu gồm cả chứng khoán kho bạc, vốn an toàn và không tiếp xúc quá nhiều với chứng khoán Mỹ hiện nay”.
Bong bóng kinh tế xảy ra khi hiện tượng đầu cơ tràn lan trên thị trường, làm giá cả hàng hóa hoặc tài sản giao dịch tăng đột biến đến mức không tưởng.
Khi bạn tham gia vào thị trường chứng khoán, bất kể bạn làm gì và như thế nào, bạn sẽ được gọi là NHÀ ĐẦU TƯ. Thế nhưng, phần lớn nhà đầu tư bỏ tiền vào thị trường mà không thực sự nhận thức được chính xác điều mình đang làm. Thật ra, rất nhiều người thực ra đang “đầu cơ” nhưng vẫn ngộ nhận rằng mình đang “đầu tư”.
Đến thời điểm hiện nay, tổng số tiền Fed cung cấp ra thị trường thông qua các gói kích thích, viện trợ của nhiều quốc gia trên toàn cầu (đã thực hiện và cả cam kết) lên tới hàng chục ngàn tỷ USD nhằm giải cứu kinh tế thế giới khỏi nguy cơ suy thoái vì dịch bệnh Covid-19. Trong đó Mỹ chiếm tỷ trọng lớn nhất, hơn 3.000 tỷ USD tính đến cuối tháng 4, chưa kể các biện pháp bổ sung khác làm lượng tiền tăng lên, khiến tổng nợ quốc gia của Mỹ lên tới 25.000 tỷ USD.