[Đầu tư theo phương pháp 4M] Phần 28 – Bước 5: SỞ HỮU
Là một nhà mua tích trữ cổ phiếu để sở hữu doanh nghiệp, chúng ta muốn giá của doanh nghiệp giảm, giảm và giảm (càng giảm càng tốt), miễn là phần cốt lõi của công ty không đổi.
Là một nhà mua tích trữ cổ phiếu để sở hữu doanh nghiệp, chúng ta muốn giá của doanh nghiệp giảm, giảm và giảm (càng giảm càng tốt), miễn là phần cốt lõi của công ty không đổi.
Cho dù bạn là người đầu tư lâu năm, hay chỉ mới bắt đầu tìm hiểu, thì việc xem đi xem lại những kiến thức cơ bản này không bao giờ là thừa. Chứng khoán luôn là một kênh đầu tư có tỉ suất sinh lãi cao, nhưng cũng tiềm ẩn nhiều rủi ro. Chính vì thế, việc nghiêm túc học tập ngay từ ban đầu sẽ giúp bạn giảm thiểu rủi ro, tránh được các “bẫy” khi lần đầu tham gia thị trường. Dành cho các bạn lần đầu tìm hiểu về thị trường tài chính, về đầu tư nói chung, thì chuỗi series Đầu Tư – Từ Đâu này sẽ cung cấp cho các bạn một kiến thức cơ bản nhất, từ đó bạn có thể tham gia thị trường tài chính với một sự tự tin cao.
Trong khi giới siêu giàu thường kiếm bộn tiền bằng việc tập trung vào một doanh nghiệp thì đa số lại muốn đa dạng hóa danh mục đầu tư. Khi giá cổ phiếu ở mức bạn muốn mua – Hãy mua vào.
Chứng khoán là một kênh đầu tư linh hoạt, hấp dẫn, thu hút sự quan tâm của nhiều nhà đầu tư. Tuy nhiên, rất nhiều nhà đầu tư không chuyên, không có nhiều kiến thức về chứng khoán hoặc chưa sẵn sàng tham gia thị trường này. Vậy để hạn chế tối đa rủi ro và nâng cao hiệu quả đầu tư, khi đã tìm được cổ phiếu và tính được giá trị của cổ phiếu đó thì chúng ta nên theo dõi để tìm thời điểm tốt nhất vào lệnh.
Như câu hỏi ở cuối Phần 24, “Tại sao phải quan tâm tới thời gian hoàn vốn trong khi, những nhà đầu tư nhỏ lẻ KHÔNG mua toàn bộ công ty, không thể bỏ túi toàn bộ lợi nhuận của doanh nghiệp?”. Bài này có đáp án cho câu hỏi hóc búa trên.
Một khi đã tìm ra đúng doanh nghiệp tuyệt vời, thì công việc tiếp theo chúng ta cần làm là mua tích trữ dần khi giá cả hạ xuống. Việc “mua khi hạ giá” là mua với một Biên an toàn (Margin of Safety – MOS) trong cuốn sách Ngày đòi nợ – Payback Time.
Ở Phần 21, chúng ta đã tìm hiểu về sự thay đổi của P/E thông qua 2 thành phần là Giá (Price) và Thu nhập (EPS). Mà Giá thì phụ thuộc vào tâm lý thị trường đối với doanh nghiệp, còn Thu nhập phụ thuộc vào doanh nghiệp. Vì vậy, chúng ta cần xem xét sự thay đổi của Thu nhập xứng đáng với mức Giá bao nhiêu. Và chỉ số PEG sẽ giúp chúng ta giải quyết điều này.
Phần 20 Happy Live đã giới thiệu nhanh đến các bạn về chỉ số P/E và chúng ta biết rằng P/E là chỉ số quan trọng để định giá của một cổ phiếu trên thị trường. Vậy chỉ số P/E cao hay thấp là tốt? Phần 21 này Happy Live sẽ cùng các bạn giải đáp thắc mắc Chỉ số P/E bao nhiêu là tốt?