Nhiều tiền để làm gì: Dân Mỹ sử dụng phần lớn khoản trợ cấp Covid-19 để đầu tư chứng khoán
Theo cuộc khảo sát mới đây của Deustche Bank, khoản tiền từ gói cứu trợ Covid-19 tại Mỹ hầu hết được sử dụng để đầu tư chứng khoán.
Theo cuộc khảo sát mới đây của Deustche Bank, khoản tiền từ gói cứu trợ Covid-19 tại Mỹ hầu hết được sử dụng để đầu tư chứng khoán.
Liệu rằng sẽ có cuộc cách mạng ở phố Wall? Đời không như mơ và cờ bạc thường chỉ đãi tay mới.
Một bài viết khá hay được Happy Live sưu tầm từ VNExpress. Đây là bài toán phải giải cho những người nung nấu ý định không chịu nợ mua nhà Sài Gòn mà tích tiền mua đất về quê dưỡng già.
Ở một mức độ nào đó, những người xây dựng nên các công ty nhảy vọt đều là Nhím. Họ dùng bản chất của mình để tiến đến một điều, tạm gọi đó là “Khái niệm con Nhím”. Những người lãnh đạo công ty đối trọng thường là Cáo, không nắm được lợi thế rõ ràng của “Khái niệm con Nhím” trong kinh doanh, mà lại tản mạn, không nhất quán.
Những lời bình luận của Charlie Munger “bị chế nhạo là những lời của 1 ông già cũ kỹ không hiểu gì về thị trường hiện đại”.
Tờ Businessweek gọi làn sóng SPAC hiện nay là sự kết hợp giữa “sói già phố Wall” và những “tay mơ” giống như các nhà đầu tư nhỏ lẻ đã thổi giá cổ phiếu GameStop thời gian vừa qua.
Trong tuần này có nhiều sự kiện làm cho nhiều nhà đầu tư phải gọi là bức xúc khi người đứng đầu HOSE có ý định nâng lô cổ phiếu từ 100 lên 1000 để mong rằng tình trang “nghỉ sớm uống cà phê chiều” của HSX sẽ được cải thiện khi sàn này chỉ đáp ứng được khoảng 900 nghìn lệnh mỗi phiên tương đương 15.000 tỷ trong khi nhu cầu vẫn còn rất nhiều. Tiền không bao giờ ngủ yên, nó sẽ chảy về nơi nó có thể hoạt động để có thể tiền đẻ ra tiền. Bằng chứng cho thấy sàn Hà Nội (HNX) với khối lượng thanh khoản tối đa lên đến cả 20 triệu lệnh nên dòng tiền đã tìm đến HNX một phần. Bằng chứng cho thấy rằng HNX-Index đã đăng 4,25% trong tuần này trong khi VN-Index vẫn chưa khởi sắc lắm khi...
Nguyên tắc đầu tiên của sử dụng tiền là TIẾT KIỆM, theo chuyên gia tài chính cá nhân Lâm Minh Chánh. Theo tính toán của ông Chánh, nếu mỗi tháng chúng ta tiết kiệm 5 triệu đồng, tức dành ra được 60 triệu đồng/năm để đầu tư, sau 15 năm với “quyền năng của lãi suất kép”, tiền đẻ ra tiền, chúng ta có thể đạt được tự do tài chính. Cụ thể thì tiền đẻ ra tiền thế nào?