Bốn khái niệm kinh tế “bình dân học vụ” giúp bạn giải mã thế giới xung quanh
Bốn khái niệm kinh tế then chốt – sự khan hiếm; cung và cầu; chi phí và lợi ích; động lực – có thể giúp giải thích nhiều quyết định mà con người đưa ra.
Bốn khái niệm kinh tế then chốt – sự khan hiếm; cung và cầu; chi phí và lợi ích; động lực – có thể giúp giải thích nhiều quyết định mà con người đưa ra.
Thị trường khởi sắc hơn trong phiên hôm qua và giao dịch khá cởi mở dù dòng tiền vào còn nhỏ. Các nhịp giảm trong phiên có thanh khoản thấp, biên độ hẹp ở cổ phiếu cho thấy áp lực bán đã nhẹ đi. Dòng tiền bắt đáy đã có chút thay đổi, chủ động nâng giá lên cuối ngày…
Richard Wyckoff là người đầu tiên áp dụng quy luật kinh tế cơ bản cung – cầu này vào đầu tư tài chính, Wyckoff quan niệm nếu cầu lớn hơn cung, giá của sản phẩm sẽ tăng. Tương tự, nếu cung lớn hơn cầu, giá của sản phẩm sẽ giảm. Nếu cung và cầu cân bằng nhau, giá của sản phẩm sẽ được duy trì không đổi.
Tại sao nhiều người có mức lương cao ngất ngưởng (còn tôi thì không)? Ý niệm cung cầu trong kinh tế học sẽ lý giải cho việc cá nhân này kiếm được nhiều tiền hơn cá nhân khác như thế nào? Mời bạn xem xét câu trả lời đến từ nhà kinh tế học Thomas Sowell?
Giá của mặt hàng nào là quan trọng nhất trong nền kinh tế toàn cầu? Giá dầu? Giá chất bán dẫn? Giá của một chiếc Big Mac? Tất cả đều không quan trọng bằng giá tiền.
Điều quan trọng nhất là – Đầu tư thành công không đến từ việc “mua được những thứ tốt” mà từ “mua được giá tốt”.
Quy luật Cung - Cầu là một trong 3 quy luật cơ bản trong phương pháp luận giao dịch Wyckoff. Đây là quy luật cơ bản dựa trên lý thuyết Thị trường Đấu giá
Suốt chiều dài lịch sử giao thương, sự tương tác cung và cầu là quy luật cơ bản nhưng ảnh hưởng sâu sắc đến giá cả hầu hết hàng hóa và dịch vụ trên thị trường.