Đa dạng hóa trong đầu tư có phải lúc nào cũng tốt?
Nếu đã và đang đầu tư chứng khoán, bạn có thể từng nghe rằng đa dạng hóa luôn tốt cho danh mục, vì “không nên bỏ tất cả trứng vào một giỏ”
Nếu đã và đang đầu tư chứng khoán, bạn có thể từng nghe rằng đa dạng hóa luôn tốt cho danh mục, vì “không nên bỏ tất cả trứng vào một giỏ”
Ngày nay làm nhiều việc cùng lúc là lựa chọn của nhiều người. Nhưng bạn đã bao giờ so sánh nhiều nguồn thu nhập nhỏ và một nguồn thu nhập lớn, nhiều dòng tiền nhỏ với một dòng tiền lớn chưa? Khả năng chống lại rủi ro trong công việc Có một câu hỏi lựa chọn thế này: Theo bạn, đâu là trạng thái ít rủi ro hơn trong công việc? A: Tôi làm việc ở một công ty lớn đã mười năm. Tình hình kinh doanh của công ty rất ổn định, công việc thuận lợi, quan hệ của tôi với đồng nghiệp và cấp trên cũng rất hài hòa. Nhìn chung đó là một công việc lương cao, có áp lực nhưng không có bất mãn. B: Tôi làm việc tự do, thu nhập không ổn định. Ngoài nhóm khách hàng quen tôi vẫn đang cố gắng mở...
BỀ NỔI CỦA ĐA DẠNG HÓA DANH MỤC ĐẦU TƯ Đa dạng hóa là một chiến lược đầu tư khuyến nghị sở hữu một số khoản đầu tư có xu hướng hoạt động tốt vào những thời điểm khác nhau, để giảm tác động của biến động thị trường. Nói một cách đơn giản, đừng bỏ tất cả trứng vào một giỏ. Nhưng sau đó làm thế nào để bạn chọn các giỏ khác nhau? Bạn có lựa chọn theo suy nghĩ chủ quan của bạn và ngẫu nhiên “bóc trứng”? Điều này chắc chắn không được khuyến khích trong giao dịch. Các nhà quản lý quỹ sử dụng các kỹ thuật thống kê cùng với kiến thức và kinh nghiệm của họ để chọn ‘các tài sản không tương quan’. Các tài sản không tương quan giúp đa dạng hóa danh mục đầu tư của bạn và do đó...
Triệu phú tự thân này kiếm được hơn 1 triệu USD chỉ trong 5 năm bằng cách đa dạng hóa thu nhập và tiết kiệm hơn 80% thu nhập.
Đa dạng hóa danh mục thường được xem là một trong những nguyên lý cơ bản của đầu tư và lên kế hoạch tài chính. Sở hữu nhiều loại tài sản khác nhau, lý tưởng nhất là chúng có sự tương quan thấp – chẳng hạn như gồm cổ phiếu, trái phiếu, bất động sản và vàng – là điều mà các cẩm nang đầu tư vẫn khuyên nên làm.
Tình hình kinh tế càng khó khăn chính là lúc chúng ta càng thận trọng hơn trước khi đầu tư vào cổ phiếu hay một dự án kinh doanh nào đó. Mười sai lầm sau đây là điều nên tránh khi bạn là một chủ đầu tư. 1. KHÔNG ĐA DẠNG HÓA KÊNH ĐẦU TƯ KHI GẶP KHỦNG HOẢNG Khác với lúc thị trường bình ổn, đầu tư trong lúc thị trường khủng hoảng cần sự cẩn trọng và đòi hỏi bạn phải tính toán chính xác hơn. Vì thế, các chuyên gia luôn khuyên rằng “Không nên cho hết trứng vào một giỏ”. Một khi nền kinh tế bất ổn, có dấu hiệu suy thoái, người đầu tư cần biết cách đa dạng kênh đầu tư, phân chia nguồn vốn vào các tài sản có tính thanh khoản cao nhất và có thể luân chuyển dễ dàng. 2. CHẠY THEO LỢI NHUẬN...
Bạn đã làm việc chăm chỉ, hạn chế chi tiêu và tiết kiệm được một phần đáng kể thu nhập, giờ đây bạn muốn tiền đẻ ra tiền thì phải làm sao cho hiệu quả và an toàn?
“Con người luôn tìm cách phức tạp hóa những điều đơn giản nhất” – Warren Buffett Những người tham gia thị trường tài chính luôn muốn biến thị trường trở nên lung linh huyền ảo hoặc cố tình làm cho thị trường trở nên phức tạp.