Mua vào khi xuất hiện mẫu hình đáy W – nên hay không?
Tín hiệu mua có thể xuất hiện sau khi hình thành một mẫu hình đáy W không? Sau khi bạn xác định được diễn biến giá đã tạo mẫu hình đáy W tiêu chuẩn, bạn sẽ làm gì tiếp theo? Mua vào?
Tín hiệu mua có thể xuất hiện sau khi hình thành một mẫu hình đáy W không? Sau khi bạn xác định được diễn biến giá đã tạo mẫu hình đáy W tiêu chuẩn, bạn sẽ làm gì tiếp theo? Mua vào?
Cổ phiếu hiếm khi chuyển từ giai đoạn giảm giá sang giai đoạn tăng giá một cách đột ngột. Thay vào đó, chúng thường phục hồi một chút, sau đó giá quay đầu giảm trở lại, kiểm tra lại mức hỗ trợ và sau đó mới tiếp tục tăng. Mẫu hình giá này thường được gọi là hai đáy, hoặc mẫu hình W.
Trong nhiều năm, một nhóm nghiên cứu đã quảng cáo rằng “Bollinger Bands do họ cải tiến thực sự tốt hơn”, bài quảng cáo được đăng trên tờ Investor’s Business Daily với tiêu đề “Bí mật”. Họ đã sử dụng đường trung bình động theo hàm số mũ làm thước đo cho đường xu hướng trung tâm. Tuy nhiên, cuốn sách Bollinger On Bollinger Bands vẫn sẽ đề xuất một đường trung bình động đơn giản.
Đầu tiên, chúng ta sẽ nghiên cứu một chút về bối cảnh: Một thử nghiệm chiều cao, bắt đầu với việc chọn ra một nhóm người và đo chiều cao của họ. Bây giờ, chúng ta sẽ vẽ biểu đồ số người ở mỗi kết quả chiều cao trên biểu đồ thanh. Kết quả sẽ là một biểu đồ phân phối chuẩn, một đường cong hình chuông với mức chiều cao trung bình ở giữa. Hầu hết mọi người sẽ phân bổ quanh mức chiều cao trung bình này, từ đó tạo thành đỉnh của quả chuông. Khi bạn ra xa khỏi mức trung bình, sẽ ngày càng có ít người hơn. Vào thời điểm bạn đạt đến cực điểm (cực điểm cao hoặc cực điểm thấp), sẽ chỉ còn lại một số ít người có chiều cao này. Khái niệm thống kê về Bollinger Bands thường sẽ là dạng...
Phân tích tính hợp lý (Rational Analysis – RA) là sự kết hợp giữa phân tích kỹ thuật và phân tích cơ bản trong một khuôn khổ tương đối.
Bollinger Band là gì? Bollinger Bands, hay còn gọi tắt là BB, là một chỉ báo phân tích kỹ thuật do John Bollinger phát triển, được sử dụng với mục đích đo lường sự biến động của thị trường. Về tính chất thì chỉ báo này giúp ta biết được thị trường đang ở trong trạng thái nào im ắng hay là biến động. – Khi thị trường ở tình trạng im ắng, dải sẽ thu hẹp lại – Khi thị trường ở trạng thái biến động, dải băng sẽ mở rông ra Chỉ báo Bollinger Bands là sự kết hợp giữa đường trung bình động (MA) và độ lệch chuẩn, cấu trúc bao gồm 3 phần: – Middle Band hay còn gọi (dải giữa): Là đường trung bình động SMA 20 – Upper Band (dải trên): được tính bằng cách lấy dải giữa + 2 lần độ lệch chuẩn...
Danh sách 15 quy tắc cơ bản khi sử dụng Bollinger Bands được đúc kết ở phần cuối quyển sách Bollinger on Bollinger Bands. Cuốn sách trình bày một khung hỗ trợ ra quyết định dựa trên tính tương đối. Nó sẽ giúp bạn đứng vững trong nhiều năm trên thị trường chứng khoán. Kể cả khi thị trường thay đổi, các nền kinh tế thay đổi, các nhà đầu tư và tất cả những thứ còn lại cũng sẽ thay đổi. Sau đây là các quy tắc: 1. Bollinger Bands sẽ cung cấp định nghĩa tương đối về thế nào là cao hay thấp. 2. Định nghĩa tương đối đó có thể được sử dụng để so sánh hành động giá với hành động chỉ báo, từ đó đi đến các quyết định mua và bán một cách nghiêm ngặt. 3. Các chỉ báo phù hợp có thể được...
Khác với xu hướng downtrend (giá giảm) hay uptrend (giá tăng), xu hướng sideway sẽ duy trì sự cân bằng của giá mua và giá bán, khiến nhà đầu tư gặp khó khăn khi đưa ra quyết định đầu tư. Vậy chính xác sideway là gì? Làm thế nào để nhận diện sideway? Tất cả sẽ được giới thiệu chi tiết trong bài viết này.