Jesse Livermore: Bi kịch cuộc đời của nhà ĐẦU CƠ VĨ ĐẠI nhất Phố Wall
Vinh quang và cay đắng luôn gắn liền với số phận của các nhà đầu cơ. Ngay cả những nhà đầu cơ kiệt xuất nhất cũng không thể tránh khỏi điều đó. Jesse Livermore là một ví dụ.
Vinh quang và cay đắng luôn gắn liền với số phận của các nhà đầu cơ. Ngay cả những nhà đầu cơ kiệt xuất nhất cũng không thể tránh khỏi điều đó. Jesse Livermore là một ví dụ.
Chỉ với 3 ngày mua vào và 1 ngày bán ra, Munehisa Homma – ông tổ đầu cơ xứ Phù Tang không chỉ trở thành người giàu có nhất nước Nhật mà còn kiểm soát được toàn bộ thị trường gạo nơi này.
Từ khi Sở giao dịch chứng khoán New York (NYSE) được thành lập năm 1792, nhiều nhà đầu tư đã kiếm được rất nhiều tiền cho chính mình và cả những người ủy thác tiền vào quỹ phòng hộ của họ. Trên thế giới đã ghi nhận lại rất nhiều thương vụ thần sầu, tạo nên tiếng tăm của các “kỳ nhân” này.
“Cần phải lựa chọn một cách nghiêm ngặt xem nên học gì và không nên học gì.” Lev. Tolstoy.
Lạc quan tếu là khi các nhà đầu tư tự tin rằng giá của một tài sản sẽ tiếp tục tăng, mà không để ý đến giá trị cơ bản của nó.
Quản lý cảm xúc là yếu tố cần thiết nhất trong việc giao dịch trên thị trường chứng khoán. Là một nhà đầu cơ chuyên nghiệp hãy học cách quản lý và đưa ra những quyết định sáng suốt khi thực hiện giao dịch.
Jesse Livermore từng bỏ lỡ khoản lợi nhuận hàng triệu đô la do sự thiếu kiên nhẫn và bất cẩn trong việc quyết định thời điểm nào sẽ thực hiện giao dịch.
Làm gì để “sống sót” trong một thị trường lợi nhuận cao nhưng đầy rủi ro như chứng khoán? Đặc biệt là giai đoạn thị trường như hiện nay