3 mẹo sống sót khi thị trường sụp đổ
Vấn đề ở đây không phải là khi nào thị trường cổ phiếu sẽ sụp đổ. Mà bạn sẽ ứng phó ra sao nếu điều đó xảy ra. Chuẩn bị sẵn sàng từ bây giờ sẽ tốt hơn nhiều so với cố gắng xoay sở khi chuyện đã rồi.
Vấn đề ở đây không phải là khi nào thị trường cổ phiếu sẽ sụp đổ. Mà bạn sẽ ứng phó ra sao nếu điều đó xảy ra. Chuẩn bị sẵn sàng từ bây giờ sẽ tốt hơn nhiều so với cố gắng xoay sở khi chuyện đã rồi.
Có thể một số NĐT chưa từng trải qua cảm giác khó chịu lúc bị mất tiền khi đầu tư, nhưng phần đông NĐT đều đã từng bị thị trường “vả” cho sấp mặt tới nỗi chán nản muốn bỏ nghề. Nếu bạn đã từng trải qua cảm giác này mà vẫn lì đòn bám trụ với thị trường để đọc được bài viết này, thì chúc mừng, bạn thuộc top những NĐT sống sót qua những bài test tâm lý đầy khó khăn của thị trường chứng khoán.
Việc đầu tư vào những cổ phiếu đã tăng quá nóng sẽ cực kỳ rủi ro. Nếu như lợi nhuận không tăng trưởng như kỳ vọng, các cổ phiếu này sẽ giảm nhanh chóng như lúc tăng vậy.
Lời khuyên của “thiên tài” đầu tư Warren Buffett vẫn có thể áp dụng cho đến ngày nay.
Bằng cách tổng hợp lại những sai lầm trong quá khứ, sau đó rút ra nguyên tắc đầu tư và viết thành thuật toán, ông Ray Dailo đã xây dựng được cho mình một chương trình đầu tư hiệu quả hơn cả bản thân ông tự làm.
Kiếm tiền bằng mọi giá luôn nhận sự thất bại. Mọi con đuờng dẫn đến thành công cần phải được trải nghiệm và nghiên cứu kỹ lưỡng…
Thời gian vừa qua thị trường chứng khoán Mỹ đã tăng trưởng như vũ bão và điều đó đã tạo ra hiện tượng mà Gary Evans, tác giả của blog chuyên về tài chính Global Macro Monitor, gọi là “dấu hiệu cho thấy thị trường sắp xì hơi”.
Nếu bạn xem thời gian là tiền gốc, sản lượng trên một đơn vị thời gian càng cao thì tiền lãi bạn thu được càng cao. Và có thể ảnh hưởng trực tiếp đến thời gian trong tương lai. Nhờ vậy, việc quay vòng lợi nhuận sẽ hiệu quả hơn.