Sau một tuần vào dồn dập, dòng tiền từ Fubon FTSE Vietnam ETF chững lại
Sau một tuần vào ròng 1.174 tỷ đồng cổ phiếu Việt Nam, quỹ Fubon FTSE Vietnam ETF đang có dấu hiệu chững lại trong ba ngày giao dịch vừa qua…
Sau một tuần vào ròng 1.174 tỷ đồng cổ phiếu Việt Nam, quỹ Fubon FTSE Vietnam ETF đang có dấu hiệu chững lại trong ba ngày giao dịch vừa qua…
Ngân hàng Nhà nước đã quyết định điều chỉnh tăng room tín dụng từ 1.5% – 2% cho toàn hệ thống tổ chức tín dụng. Vậy vì sao đến thời điểm này Ngân hàng Nhà nước lại nới room tín dụng? Phó Thống đốc Thường trực Ngân hàng Nhà nước Đào Minh Tú đã trao đổi với báo chí về quyết định này.
Theo báo cáo chiến lược tháng 12, Bộ phận phân tích của CTCK Everest (EVS Research) nhận định có 2 yếu tố neo thanh khoản thị trường ở vùng 13-15 ngàn tỷ đồng. Thứ nhất là mặt bằng lãi suất huy động neo cao để giải quyết bài toán chênh lệch huy động và tín dụng. Thứ hai, dòng tiền dù có xu hướng quay lại nhưng sẽ chỉ tập trung vào nhóm cổ phiếu có triển vọng trong năm 2023, chưa thể lan tỏa ra toàn thị trường.
Sau đợt giảm giá quá đà, ảnh hưởng bởi thông tin tiêu cực trên thị trường trái phiếu và các đợt bán giải chấp ồ ạt của công ty chứng khoán, dòng tiền đang tự tin giải ngân, nhất là khi chứng kiến động thái mua ròng của khối ngoại.
Giá trị giao dịch ròng luỹ kế trong 11 tháng đầu năm 2022 của khối ngoại đảo chiều sang mua ròng 15.904 tỷ đồng
Fubon ETF đầu tư theo chỉ số tham chiếu là FTSE Vietnam 30 Index gồm 30 cổ phiếu có vốn hóa lớn nhất HoSE (điều kiện còn room ngoại). Quỹ vẫn đang là đầu tàu dẫn dắt dòng vốn từ khu vực Đông Á vào chứng khoán Việt Nam khi hút ròng hơn 106 triệu USD (~2.500 tỷ đồng)
Nghẽn dòng tiền đến độ “khô máu”, làm suy yếu doanh nghiệp đang là khó khăn, thách thức của nền kinh tế. Rất nhiều giải pháp, kiến nghị tháo gỡ đã được gửi đến Chính phủ, cùng với Ngân hàng Nhà nước.
Cùng giảm 61% từ đầu tháng 11, Novaland đã “bốc hơi” hơn 83.350 tỷ đồng vốn hóa trong khi con số này với Phát Đạt chỉ ở mức 17.900 tỷ đồng.