Xu thế dòng tiền: Noel liệu có phát quà?
Những tác động tổng hợp từ dòng tiền yếu và các giao dịch bán mạnh của khối ngoại, trong đó có cả giao dịch tái cơ cấu, đã khiến thị trường suy yếu khá nhanh về cuối tuần.
Những tác động tổng hợp từ dòng tiền yếu và các giao dịch bán mạnh của khối ngoại, trong đó có cả giao dịch tái cơ cấu, đã khiến thị trường suy yếu khá nhanh về cuối tuần.
Thận trọng chờ đợi vẫn là ý kiến chủ đạo và đây là thời gian “làm bài tập về nhà” để lựa chọn các cổ phiếu tiềm năng cho mùa báo cáo tài chính quý 4/2023 và quý1/2024.
Cuối tháng 9, tiền gửi của người dân tại ngân hàng tiếp tục đạt kỷ lục mới gần 6,45 triệu tỷ đồng, tăng gần 10% so với hồi đầu năm.
Tỷ giá đã hạ nhiệt, dòng tiền vẫn chưa có dấu hiệu đổ vào chứng khoán. Thanh khoản tiếp tục giảm mạnh trong tháng 11 với giá trị ba sàn tiếp tục giảm còn 14.600 tỷ đồng/phiên.
Một chuyên gia cho biết tỉ lệ dư nợ cho vay/vốn hóa thị trường đã đạt 3,65%. Nếu có yếu tố kích hoạt, ngưỡng đòn bẩy cao sẽ là rủi ro. Tuy nhiên cũng có quan điểm, con số margin thể hiện trên báo cáo tài chính chưa có gì đáng lo.
Riêng HOSE, khối ngoại mua ròng với giá trị trên 708 tỷ đồng, cổ phiếu HPG và SSI được mua ròng mạnh nhất với giá trị trên trăm tỷ đồng mỗi cổ phiếu.
Mặc dù có tuần lao dốc mạnh thứ hai liên tiếp, VN-Index giảm chung cuộc 2,8%, nhưng hiệu ứng bắt đáy và phục hồi ở phiên cuối tuần lại được chú ý. Nhà đầu tư rất ưa thích các phiên xuất hiện “nến rút chân” như vậy, vì thể hiện lực cầu bắt đáy có hiệu lực…
Thanh khoản trên thị trường bớt sôi động đáng kể. Tuy nhiên, dòng tiền vẫn tập trung mạnh ở cổ phiếu Sacombank và Vingroup với giá trị giao dịch đạt trên ngàn tỷ đồng.