Thế giới ngày càng phụ thuộc vào chính sách tài khóa
Một sự dịch chuyển hiếm hoi về cơ chế thực thi chính sách kinh tế đang dần thành hình, trong đó các nhà lãnh đạo NHTW không còn giữ vai trò xoay chuyển tình thế trong các cuộc khủng hoảng.
Một sự dịch chuyển hiếm hoi về cơ chế thực thi chính sách kinh tế đang dần thành hình, trong đó các nhà lãnh đạo NHTW không còn giữ vai trò xoay chuyển tình thế trong các cuộc khủng hoảng.
Các nước cứ tiếp tục bơm tiền, liệu thị trường sẽ đi về đâu?
Thị trường chứng khoán Mỹ diễn biến trái chiều trong ngày 16.9 sau khi Cục Dự trữ Liên bang Mỹ (Fed) thông báo vẫn giữ lãi suất cận 0 cho tới năm 2023 để hỗ trợ tiến trình phục hồi hậu dịch của kinh tế Mỹ.
Có khi nào bạn thắc mắc tại sao giá các tài sản như cổ phiếu, chứng khoán, bất động sản… tất cả mọi thứ lại tăng lên và giảm xuống? Tại sao chỉ số ít người kiếm được tiền, còn lại trắng tay dẫn đến sạt nghiệp, mất nhà mất cửa…?
Đây là một bài phân tích của Kathy Lien về tuyên bố không tăng lãi suất của Fed, chuyên gia trong lĩnh vực phân tích Forex, tài chính, tiền tệ.
Đến thời điểm hiện nay, tổng số tiền Fed cung cấp ra thị trường thông qua các gói kích thích, viện trợ của nhiều quốc gia trên toàn cầu (đã thực hiện và cả cam kết) lên tới hàng chục ngàn tỷ USD nhằm giải cứu kinh tế thế giới khỏi nguy cơ suy thoái vì dịch bệnh Covid-19. Trong đó Mỹ chiếm tỷ trọng lớn nhất, hơn 3.000 tỷ USD tính đến cuối tháng 4, chưa kể các biện pháp bổ sung khác làm lượng tiền tăng lên, khiến tổng nợ quốc gia của Mỹ lên tới 25.000 tỷ USD.
Trong khi cả thể giới đang loay hoay đối phó với dịch bệnh, tỷ phú Mark Cuban bất ngờ lãi đậm với khoản đầu vào Netflix và Amazon. Sau đó ông đã tiết lộ chiến lược giúp ông đạt được khoản lợi nhuận khổng lồ: “Khi bạn không biết phải làm gì, đừng làm gì cả.”
Cục Dự trữ Liên bang Mỹ (Fed) có khả năng giữ lãi suất ngắn hạn gần mức 0 trong 5 năm hoặc hơn sau khi áp dụng cách tiếp cận mới.