GDP tăng trưởng cao, vì sao chứng khoán vẫn miệt mài dò đáy?
Trái ngược với các con số vĩ mô tăng trưởng tích cực, Thị trường chứng khoán Việt Nam lại liên tục sụt giảm mạnh, thậm chí không ít lần giảm mạnh nhất khu vực và thế giới.
Trái ngược với các con số vĩ mô tăng trưởng tích cực, Thị trường chứng khoán Việt Nam lại liên tục sụt giảm mạnh, thậm chí không ít lần giảm mạnh nhất khu vực và thế giới.
Báo cáo Triển vọng kinh tế châu Á của Quỹ Tiền tệ quốc tế công bố ngày 11-10 dự báo tăng trưởng GDP thực của Việt Nam đạt 7%, đứng đầu nhóm ASEAN-5. Tăng trưởng của cả châu Á dự kiến là 4% trong năm 2022.
Tốc độ tăng trưởng GRDP trên địa bàn TP.HCM 9 tháng đầu năm 2022 ước tính lần 1 tăng 9,44% so cùng kỳ và vượt kế hoạch đề ra (kế hoạch năm 2022 là 6 - 6,5%). Dự kiến có khoảng 15/19 chỉ tiêu đạt và vượt kế hoạch năm 2022.
GDP tăng cao nhất trong hơn 1 thập kỷ, cán cân thương mại hàng hóa xuất siêu hơn 6,5 tỷ USD, lạm phát thấp hơn mức CPI bình quân chung... là những điểm sáng của nền kinh tế 9 tháng năm 2022...
Theo Báo cáo của Tổng cục Thống kê (TCTK) vừa công bố, Tổng sản phẩm trong nước (GDP) quý 3 năm 2022 ước tính tăng 13.67% so với cùng kỳ năm trước, do quý 3/2021 là thời điểm dịch COVID-19 bùng phát mạnh, ảnh hưởng nghiêm trọng đến các hoạt động sản xuất kinh doanh.
Standard Chartered duy trì dự báo tăng trưởng GDP của Việt Nam sẽ đạt 10,8% trong quý III và 3,9% trong quý IV, đưa tăng trưởng GDP cả năm đạt 6,7%.
Chủ tịch Fed Jerome Powell phát đi thông điệp cứng rắn về việc chống lạm phát, đồng thời cảnh báo rằng NHTW sẽ tiếp tục nâng lãi suất theo cách có thể gây ra “một số nỗi đau” cho nền kinh tế Mỹ.
Agriseco Research đánh giá Việt Nam nằm trong nhóm các nền kinh tế đang phát triển có triển vọng tăng trưởng tích cực nhất. Từ đó, thị trường chứng khoán còn nhiều dư địa để phát triển hơn nữa trong tương lai.