Guy Spier: Nếu một cổ phiếu tụt dốc sau khi bạn mua, đừng bán nó trước thời hạn hai năm!
Khi cổ phiếu vụt tăng giá, bán nó đi có thể là một niềm vui. Nhưng cũng có thể bạn sẽ cảm thấy tiếc nuối pha lẫn hồ hởi, hệt như chia tay một người bạn cũ vậy.
Khi cổ phiếu vụt tăng giá, bán nó đi có thể là một niềm vui. Nhưng cũng có thể bạn sẽ cảm thấy tiếc nuối pha lẫn hồ hởi, hệt như chia tay một người bạn cũ vậy.
Những nhà đầu tư giá trị thường tự hào về khả năng mua vào khi thị trường sụp đổ. Chúng ta thích nghĩ rằng chúng ta sở hữu sự điềm tĩnh, quả cảm và sức mạnh – đấy là chưa nhắc đến sự minh mẫn và hiểu biết – để hành động theo lý trí khi mọi người đang chìm trong cơn hoảng loạn. Nhưng điều gì thực sự xảy ra khi thị trường sụp đổ và phố Wall chìm trong bể máu?
Trung bình người Mỹ chỉ tốn khoảng $1.000 một năm để ăn trưa tại nhà hàng. Tuy nhiên 2 nhà đầu tư Guy Spier (Giám đốc Quỹ đầu tư Aquamarine Fund) và Mohnish Pabrai (Nhà điều hành Quỹ đầu tư Pabrai Investment Fund) chi $650.000 (tương đương hơn 13 tỷ đồng) trong một buổi đấu giá từ thiện để được ăn trưa với Buffett.
“Lột Xác Để Trở Thành Nhà Đầu Tư Giá Trị” là câu chuyện về cuộc hành trình của Guy Spier và những điều ông đã học được trên con đường đầu tư của mình.
Khi được nhận vào làm tại Braxton Associates, một vài người quen trong ban quản trị đều là cựu sinh viên Harvard và ông cũng đã chọn theo học tại HBS (Harvard Business School). Vì là ngôi trường giáo dục hàng đầu thế giới, nên Harvard đã vun vén thêm cho cái tính tự mãn của Guy Spier.
Việc ông Guy Spier làm cho D.H. Blair rõ là một sự phản bội mục đích học tập của mình tại Oxford và Harvard. Tôi đã học hai trong số những học viện có môi trường giáo dục danh giá nhất thế giới chỉ để trở thành một kẻ đồng lõa bất đắc dĩ trong một công ty suy đồi của giới tài chính.
Guy Spier đã khám phá ra công cụ kinh doanh đáng giá hơn cả kiến thức đầu tư; mà cũng nhờ đó mà ông gặp được Mohnish Pabrai.
Nhờ Tony Robbins, Guy Spier khám phá ra sức mạnh của việc mô phỏng hóa (modelling) thói quen của những người nổi tiếng; còn Mohnish Pabrai thì gọi điều này là sao chép (cloning), đôi khi ông đùa rằng ông chưa từng có một ý tưởng nào gọi là nguyên tác trong đời, nhưng ông cũng chẳng mấy bận tâm.