Lời khuyên của Warren Buffett khi thị trường đỏ lửa
Như cô bé Lọ Lem đi dự tiệc, bạn luôn phải biết rõ mọi thứ to lớn ở đằng kia ngày mai có thể trở thành quả bí ngô hay những chú chuột nhắt.
Như cô bé Lọ Lem đi dự tiệc, bạn luôn phải biết rõ mọi thứ to lớn ở đằng kia ngày mai có thể trở thành quả bí ngô hay những chú chuột nhắt.
Từ trước khi khủng hoảng lương thực đe dọa cuộc sống của hàng chục triệu người khắp nơi trên thế giới, các siêu tỷ phú đã gom cho mình hàng nghìn ha đất nông nghiệp.
New York là trung tâm khủng hoảng. Và tòa nhà đầy rẫy những nhà đầu tư chuyên nghiệp chìm trong sợ hãi, bao gồm cả những quản lý quỹ phòng hộ chưa từng bị giáng một cú mạnh thế này. Tôi cảm thấy như mình bước vào một nhà thương. Những gương mặt xung quanh tôi đượm nét u sầu, mệt mỏi. Nghe như tôi đang cường điệu hóa vấn đề, nhưng những biểu hiện trên gương mặt họ thật sự gợi cho tôi nhớ đến gương mặt của những người bộ hành trên đường phố Manhattan trong sự kiện 11 tháng Chín.
Đã qua một thập kỷ kể từ suy thoái toàn cầu 2007-2008, theo đúng chu kì 10 năm, mối lo ngại về một giai đoạn khủng hoảng có tính chu kỳ tiếp theo đang ngày càng dâng cao trong giới chuyên môn kinh tế.
Tỷ phú Warren Buffett không để những tin tức nóng hổi trên thế giới hiện nay ảnh hưởng đến những lựa chọn đầu tư của mình. Nếu bạn hỏi nhà đầu tư huyền thoại Warren Buffett rằng những tin tức hiện nay, đặc biệt là dịch Covid-19 hay tình hình thuế quan, sẽ tác động như thế nào tới thị trường cổ phiếu, có lẽ ông ấy sẽ không tỏ thái độ lo lắng.
Chúng ta đang cảm nhận sự lo lắng từ ảnh hưởng của không chỉ một đại dịch, mà là hai. Đầu tiên, Covid-19 khiến ta lo ngại vì bản thân hoặc những người ta yêu thương, ở bất cứ đâu trên thế giới, có thể sớm đổ bệnh và thậm chí tử vong. Và, thứ hai, là đại dịch lo lắng về hậu quả kinh tế theo sau đại dịch đầu tiên.
Gần 13 triệu cổ phiếu ‒ nhiều gấp ba lần số lượng giao dịch thông thường ‒ bị các nhà đầu tư hoảng loạn bán tháo trên thị trường chứng khoán New York.
Gần đây, giáo sư Kinh tế từng đạt giải Nobel Robert Shiller lại một lần nữa lên tiếng cảnh báo các nhà đầu tư nên thận trọng về nỗi lo cho sự sụp đổ của thị trường chứng khoán. “Không ai biết trước được tương lai, nhưng với sự thiếu niềm tin chung của các nhà đầu tư trong bối cảnh đại dịch và phân cực chính trị, có thể một lời tiên tri chẳng lành sẽ tự đúng. Điều này nhấn mạnh tầm quan trọng của việc đa dạng hóa các loại tài sản một cách tối ưu gồm cả chứng khoán kho bạc, vốn an toàn và không tiếp xúc quá nhiều với chứng khoán Mỹ hiện nay”.