Con mèo đuổi theo chính chiếc đuôi của nó – làm sao thoát khỏi tâm lý đầu tư này?
Con mèo đuổi theo chính chiếc đuôi của nó là gì? Tại sao nhà giao dịch dễ rơi vào bẫy tâm lý này?
Con mèo đuổi theo chính chiếc đuôi của nó là gì? Tại sao nhà giao dịch dễ rơi vào bẫy tâm lý này?
Đối mặt với thua lỗ, người ta dễ bị kích động hoặc rơi vào những hành động ngoài kế hoạch, điều này đặt ra thách thức đối với nhiều nhà giao dịch, tuy nhiên sụt giảm mạnh là không thể tránh khỏi. Một ví dụ điển hình là Warren Buffett, người đã đối mặt với nhiều lần drawdown lên đến 50%.
Nếu bạn xem xét nguồn lợi nhuận mà giao dịch theo xu hướng đã tạo ra trước, trong và sau các giai đoạn bong bóng thị trường, bạn sẽ thấy nó nhất quán với kết quả mà những tay chơi sắc bén trong thị trường gặt hái.
Khi nào tôi mua? Khi nào tôi bán? Đây là những câu hỏi khiến nhà đầu tư và nhà giao dịch thao thức hằng đêm. Tuy nhiên, chẳng có lý do gì mà việc mua bán lại phải nhọc công tốn sức như thế. Lúc nào cũng nghĩ về thời điểm mua bán khiến bạn tập trung khoảng thời gian có hạn của mình vào những thứ vốn dĩ không thể kiểm soát.
Bản chất con người không bao giờ thay đổi, Do đó, thị trường chứng khoán không bao giờ thay đổi. Chỉ có khuôn khổ, hầu bao, những kẻ bị ”úp bô” và những kẻ thao túng, chiến tranh, thảm họa và công nghệ là thay đổi.
“Chốt lãi” có thể là thách thức bởi nhiều lý do, và sau đây là lời đáp của Michael Covel cho câu hỏi “Khi nào thoát khỏi giao dịch chiến thắng?”
Mặc dù chi phí chìm không nên ảnh hưởng đến quyết định trong hiện tại, con người khó mà buông bỏ được chi phí này. Một nhà đầu tư có thể mua thêm cổ phiếu dù giá đang giảm. Tại sao?
Ed Seykota là một huyền thoại trong thế giới giao dịch. Khả năng tạo ra lợi nhuận ổn định trong nhiều thập kỷ và sự phát triển vượt bậc về tài khoản của khách hàng đã giúp ông có một vị trí nổi bật trong làng trading.