9 việc cần làm để quản lý tài chính tuổi 20
Ở độ tuổi 20, các bạn trẻ thường ít khi lo nghĩ đến việc ổn định tình hình kinh tế, quản lý tài chính cá nhân.Thường là tiền bạc chẳng có bao nhiêu để mà quản lý.
Ở độ tuổi 20, các bạn trẻ thường ít khi lo nghĩ đến việc ổn định tình hình kinh tế, quản lý tài chính cá nhân.Thường là tiền bạc chẳng có bao nhiêu để mà quản lý.
30 vẫn chưa phải là độ tuổi để chúng ta có thể sống an nhàn. Có rất nhiều mục tiêu tài chính cần đạt được trong khoảng thời gian này (nếu bạn không muốn trở thành một u40 nghèo khó).
Việc nhận thức và đánh giá sức khỏe tài chính cá nhân sớm không chỉ giúp bạn sớm lấp đầy “lỗ hổng” không mong muốn. Đồng thời, nó còn tạo nền tảng tốt cho tài chính của bạn trong tương lai.
Những khoản chi tiêu nhỏ dường như vô hại, nhưng theo thời gian, chúng có thể ảnh hưởng đến sức khỏe tài chính tổng thể của bạn.
Bạn đang đầu tư nhưng mãi mà những dự định vẫn chưa thành. Nguyên nhân phổ biến nhất: bạn chưa thiết lập mục tiêu tài chính, hoặc thiết lập mục tiêu chưa đúng.
Quản lý tài chính cá nhân bằng phương pháp 50/20/30 là phương pháp quản lý tài chính phù hợp trong bối cảnh khủng hoảng - lãi suất tăng.
Đối xử tốt với bản thân đúng cách cho đến khi bạn đạt được mục tiêu tài chính lớn hơn, việc đó không có gì là không ổn. Nhiều người luôn sống trong sự tiết kiệm quá mức, không dám đi ăn với bạn bè, đi du lịch hay mua quần áo. Trong khi đó, mỗi ngày, mỗi tuần, mỗi tháng…bạn luôn làm việc chăm chỉ để kiếm tiền rồi quẩn quanh với nỗi lo cơm- áo- gạo- tiền đến mức ám ảnh. Trên thực tế, bạn hoàn toàn có thể tự thưởng cho mình một khoản nhỏ trong tổng số thu nhập, miễn sao bạn phải có kế hoạch hợp lý và “ép” bản thân tuân thủ cho đúng quy định mà mình đã đặt ra. Vì sao cần đặt ra kế hoạch? Thiết lập danh mục tiền cho ăn chơi giúp bạn chú ý hơn cách xài tiền...
Có bao giờ bạn từng nghĩ tại sao mình đã cố gắng hết sức mà mãi cũng không giàu lên được? Rất có thể, câu trả lời nằm ở việc bạn đang sở hữu 5 dấu hiệu này.