Năng suất và tiền lương dưới góc nhìn kinh tế học
Việc hiểu sai hoặc sử dụng không đúng cách dữ liệu của chính phủ có thể dẫn đến nhiều kết luận sai lầm. STEVEN R. CUNNINGHAM
Việc hiểu sai hoặc sử dụng không đúng cách dữ liệu của chính phủ có thể dẫn đến nhiều kết luận sai lầm. STEVEN R. CUNNINGHAM
Bạn có bao giờ tự hỏi điều gì khiến một số người liên tục thăng tiến và kiếm được nhiều tiền hơn bất chấp bối cảnh kinh tế? Bí quyết có thể nằm ở năng suất – yếu tố then chốt giúp bạn bứt phá và trở thành “đại gia” trong tương lai.
“Nhân viên hay làm màu” là người thường khoa trương về công việc đang làm thay vì tập trung vào hoàn thành nhiệm vụ của chính họ.
Nếu thứ quyết định một quốc gia đang nghèo đói hay thịnh vượng là tiền, có lẽ giải pháp của các chính phủ gần như được đơn giản hóa, đó chính là biến tất cả mọi người trở nên giàu có bằng cách in thêm nhiều tiền hơn. Nhưng thực tế lại không dễ dàng như vậy, hãy tìm hiểu dưới góc nhìn của kinh tế học trong việc phân bổ nguồn lực để hiểu lý do tại sao.
Đừng để thu nhập tăng nhanh hơn năng suất, vì nó khiến bạn trở nên kém cạnh tranh. Hãy làm tất cả mọi thứ để cải thiện năng suất lao động để trở thành một “đại gia” sau 5-10-15 năm tới.
Thời gian là thứ quá khó để tính toán, 1 giờ cho việc này chưa chắc đã lợi ích hơn 1 giờ cho việc khác, đôi khi chúng ta phải thừa nhận mình chẳng thể làm mọi thứ.
Thế hệ Y-Z (tương ứng với độ tuổi 21-34 và 15-20) là những con người gắn bó chặt chẽ với các thiết bị công nghệ, bị ảnh hưởng sâu sắc bởi các nền tảng truyền thông như smartphone, mạng xã hội. Theo nghiên cứu từ statista, 81% giới trẻ Mỹ có xu hướng sử dụng nhiều màn hình trong một thời điểm, họ muốn trở nên đa nhiệm (multitasking), tiếp cận nhiều nguồn thông tin và xử lý nhiều vấn đề cùng lúc. Nhưng đồng thời, điều này cũng dẫn đến việc suy giảm khả năng tập trung – một trong những điểm huyệt chính làm tê liệt hiệu suất làm việc – productivity.