Điều gì xảy ra khi giá các tài sản tăng quá nhanh?
Khi dòng tiền chỉ đợi chảy vào kênh đầu cơ tài sản, theo các chuyên gia, rủi ro sẽ là nền kinh tế ngập trong “cơn lũ tiền” nhưng sản xuất kinh doanh không được bơm vốn.
Khi dòng tiền chỉ đợi chảy vào kênh đầu cơ tài sản, theo các chuyên gia, rủi ro sẽ là nền kinh tế ngập trong “cơn lũ tiền” nhưng sản xuất kinh doanh không được bơm vốn.
Theo GS Hà Tôn Vinh, tốc độ tăng trưởng kinh tế Việt Nam trong quý I/2020 đã giảm một nửa. Tuy nhiên, cũng chính vì là một nền kinh tế nhỏ và có mức tăng trưởng ngoạn mục trong vài năm qua, nền kinh tế Việt Nam vẫn còn “vùng đệm giảm sốc”.
Chứng khoán là một kênh đầu tư tích sản bền vững nếu nhìn theo chu kỳ dài, trong đó tích sản cổ phiếu phù hợp với nhà đầu tư ít thời gian, hiện đang được coi là thời điểm tốt để tích lũy.
Thị trường chứng khoán không phải là nền kinh tế và không mang tính đại diện cho lợi ích của đông đảo người dân. Khi thị trường chứng khoán đi lên, chỉ một bộ phận nhỏ đã hưởng gần như toàn bộ thành quả.
Tham vọng của Việt Nam đang là trở thành một nền kinh tế có thu nhập cao vào năm 2045 và nếu Việt Nam bắt đầu điều chỉnh chiến lược phát triển theo hướng hiệu quả cao hơn, Việt Nam sẽ tiếp tục thể hiện tốt và giành được nhiều danh hiệu hơn trong thế giới phát triển kinh tế và được ví von như “siêu sao bóng đá” Ronaldo.
So với các quốc gia khác, Việt Nam xứng đáng tự hào khi đẩy lùi và khống chế được sự lan rộng của dịch Covid-19. Tuy nhiên, làm tốt việc này không có nghĩa là nền kinh tế của Việt Nam không bị ảnh hưởng. Các doanh nghiệp trong lĩnh vực du lịch, khách sạn, hàng không… đang báo cáo hiệu quả kinh doanh chịu ảnh hưởng mạnh mẽ từ đại dịch.
“Tôi không muốn làm quần chúng đơn giản, chỉ biết hưởng ứng và vỗ tay trước thành tích của Đảng và Chính phủ trong phòng chống dịch bệnh”, nhà nghiên cứu, Chủ tịch InvestConsult Group Nguyễn Trần Bạt nói với Trí Thức Trẻ. Ông nhấn mạnh: Việt Nam mới chỉ giải quyết các vấn đề xã hội do Covid-19 gây ra, còn nền kinh tế vẫn chưa thực sự có được “đơn thuốc” hợp lý.
Sự chuyển dịch các nhà máy từ Trung Quốc sang các quốc gia khác, trong đó có Việt Nam đã được nhắc đến từ cuộc chiến thương mại Mỹ – Trung và nay mạnh mẽ hơn ở đại dịch Covid-19. Việt Nam sẽ tận dụng được những chừng mực nào của cuộc di dời lịch sử này? Thái độ của Việt Nam với nền kinh tế láng giềng và bức tranh thế giới hậu Covid-19 sẽ được nhà nghiên cứu Nguyễn Trần Bạt phân tích trong cuộc trò chuyện với Trí Thức Trẻ.