101 lời khuyên tài chính cá nhân: Phân biệt nợ tốt – nợ xấu
Nợ tốt là gì? Tại sao chúng ta phải gia tăng nợ tốt? Nợ xấu là gì? Tại sao cần loại bỏ nợ xấu? Hiểu được về các khoản nợ, bạn sẽ biết cách sắp xếp ưu tiên tiền bạc để trả nợ.
Nợ tốt là gì? Tại sao chúng ta phải gia tăng nợ tốt? Nợ xấu là gì? Tại sao cần loại bỏ nợ xấu? Hiểu được về các khoản nợ, bạn sẽ biết cách sắp xếp ưu tiên tiền bạc để trả nợ.
Tính đến cuối quý 2, tỷ lệ nợ xấu trên dư nợ vay tại một số ngân hàng đã vượt xa con số 3%.
Đúng như đa phần dự đoán trước đó, nợ xấu của các ngân hàng tiếp tục tăng cao trong quý 3 và có thể sẽ tiếp tục leo thang trong những tháng cuối năm.
14/16 ngân hàng đã công bố tài chính quý 3/2020 đều ghi nhận nợ xấu tăng trong 9 tháng đầu năm, trong đó có cả những ngân hàng lớn như Vietcombank, Sacombank, MBBank, ACB, VPBank.
Thông tin từ cuộc họp báo của NHNN ngày 22-9 cho biết, tỷ lệ nợ xấu nội bảng của các TCTD đang được duy trì ở mức dưới 2% có lẽ khiến không ít người bất ngờ.
Đến thời điểm hiện nay, tổng số tiền Fed cung cấp ra thị trường thông qua các gói kích thích, viện trợ của nhiều quốc gia trên toàn cầu (đã thực hiện và cả cam kết) lên tới hàng chục ngàn tỷ USD nhằm giải cứu kinh tế thế giới khỏi nguy cơ suy thoái vì dịch bệnh Covid-19. Trong đó Mỹ chiếm tỷ trọng lớn nhất, hơn 3.000 tỷ USD tính đến cuối tháng 4, chưa kể các biện pháp bổ sung khác làm lượng tiền tăng lên, khiến tổng nợ quốc gia của Mỹ lên tới 25.000 tỷ USD.
Tăng trưởng tín dụng sụt giảm, lợi nhuận đi lùi, nợ xấu tăng mạnh hơn cả quý 1 là những tác động từ dịch Covid-19 đang phản chiếu lên hoạt động ngành ngân hàng trong quý 2.
Trong bài viết này, nợ xấu không mang ý nghĩa món nợ không thu hồi được theo như cách hiểu phổ thông trong lĩnh vực tài chính nói chung. Nợ xấu mà chúng tôi đề cập đến ở đây là những món nợ có ảnh hưởng không tốt đến đời sống tài chính cá nhân của bạn, giúp bạn đưa ra những quyết định hiệu quả trong cuộc sống.