6 cuốn sách kinh doanh – khởi nghiệp đáng đọc
Có những công ty có thể duy trì được hoạt động kinh doanh từ năm này qua năm khác, kể cả khi nền kinh tế suy yếu thì công ty lại càng biết cách tận dụng?
Có những công ty có thể duy trì được hoạt động kinh doanh từ năm này qua năm khác, kể cả khi nền kinh tế suy yếu thì công ty lại càng biết cách tận dụng?
Đối với nhiều người, sự bận rộn là một trong những thước đo của thành công. Tuy nhiên, câu chuyện về 2 con cá sấu dưới đây lại mang đến một góc nhìn hoàn toàn khác: Bạn sẽ thành công hơn khi… không làm gì cả.
Khi xem lại những khảo sát về những thương hiệu được ưa thích trên thế giới, Google hầu như luôn luôn nằm trong nhóm 10 Thương hiệu Dẫn đầu nói chung và luôn nằm trong nhóm 3 Thương hiệu Dẫn đầu trong mảng công nghệ.
“Mọi người ủng hộ David, chẳng ai muốn Goliath chiến thắng cả.” – Wilt Chamberlain Người tí hon David và gã khổng lồ Goliath trong thế giới các thương hiệu Một số người hiểu cụm từ Thương hiệu Thách thức (Challenger Brand) đơn giản là: Một thương hiệu đứng thứ 2 hay thứ 3 trên thị trường và đang đối đầu với Thương hiệu Dẫn đầu (Brand Leader) – thương hiệu lớn và có tiềm lực mạnh hơn nhiều. Tuy nhiên, một thương hiệu thách thức được định nghĩa chủ yếu dựa trên tư duy phát triển của thương hiệu đó, được đánh giá là có tham vọng kinh doanh lớn hơn các nguồn lực thông thường mà 1 doanh nghiệp có và luôn sẵn sàng làm những điều táo bạo, có thể đi ngược lại những quy luật hiện hữu để thành công. Bạn sẽ thấy phần đầu tiên...
Trở thành kẻ thách thức là một tư duy, không phải là một trạng thái của thị trường. Chỉ đơn giản là nhỏ hơn không khiến bạn trở thành kẻ thách thức.
tuân thủ nguyên tắc vàng: LẤY Ý TƯỞNG LÀM TRUNG TÂM, KHÔNG LẤY NGƯỜI TIÊU DÙNG (Trích nguyên tắc thứ tám, sách Nuốt Cá Lớn - Adam Morgan)
Trong cuốn sách Nuốt Cá Lớn, tác giả Adam Morgan phân tích những case đối đầu thực chiến của các thương hiệu nhỏ và vừa nhưng với một khái niệm rất mới đó là Thương hiệu Thách thức – những thương hiệu nhỏ bé công khai thách thức thương hiệu đang thống trị thị trường, công khai theo đuổi những tiêu chuẩn đo lường mới, cách tạo dấu ấn mới, khao khát đồng cảm và khao khát doanh số kinh doanh.
Gọi là cá bé vì khi đó Dell là công ty tư nhân, giá trị ước tính khoảng 24 tỷ đô. Trong khi đó EMC có vốn hoá thị trường ước tính 35 tỷ đô, chưa kể EMC còn sở hữu khoảng 80% cổ phần của Vmware tương đương khoảng 23 tỷ đô nữa.