CÁCH THỨC XÂY DỰNG TÀI CHÍNH CÁ NHÂN: THU NHẬP, CHI TIÊU VÀ TIẾT KIỆM
Tài chính cá nhân thông minh có thể được gói gọn trong một phương trình đơn giản: [SỰ GIÀU CÓ] = [SỐ TIỀN BẠN KIẾM] – [SỐ TIỀN BẠN CHI]
Tài chính cá nhân thông minh có thể được gói gọn trong một phương trình đơn giản: [SỰ GIÀU CÓ] = [SỐ TIỀN BẠN KIẾM] – [SỐ TIỀN BẠN CHI]
“Khi bạn ở độ tuổi 20-30, cái bạn cần tìm là một người sếp giỏi chứ không phải một công ty xịn. Khi bạn ở độ tuổi 40-50, bạn nên làm những gì mà bạn giỏi. Khi bạn 50-60, việc bạn phải làm là trao cơ hội cho người trẻ. Hơn 60, ở nhà với cháu.” – Jack Ma – Các bạn không nên kỳ vọng quá nhiều vào các công việc xảy ra vào giai đoạn 1/4 đầu tiên của sự nghiệp, vì đây là giai đoạn học hỏi, tìm kiếm và tích lũy chứ không phải giai đoạn gặt hái sự thành công.
Tôi khổ sở với nợ nần hơn 10 năm nay. Dù tôi đã nhiều lần cố gắng trả nợ thế nhưng nợ vẫn cứ hoàn nợ. Chi tiêu quá mức chính là một phần nguyên nhân vấn đề: tôi mua bất cứ thứ gì tôi muốn, cả những thứ tôi không có đủ tiền để mua. Tuy nhiên đó cũng chỉ là một trong các nguyên nhân mà thôi.
Khi còn trẻ có thể bạn nghĩ không cần phải mở một tài khoản hưu trí tuy nhiên 5 đến 10 năm sau rất dễ bạn sẽ cân nhắc lại đấy. Cho dù bạn đang ở độ tuổi nào bạn cũng nên bắt đầu tiết kiệm từ ngay bây giờ. Trong cuốn “The Automatic Millionaire” David Bach viết rằng “Lỗi đầu tư lớn nhất người ta hay gặp phải là việc không lập kế hoạch cho việc nghỉ hưu của mình”. “Lãi kép” được nhà bác học vĩ đại Einstein ví như KÌ QUAN THỨ 8 của nhân loại.
Đôi khi cuộc sống khiến ta bộn bề, bận rộn trong việc kiếm tiền nhưng bỗng khi số tiền ấy ngày một lớn lên thì họ mới tìm đến câu hỏi, chúng ta nên làm gì với số tiền đó bây giờ, vì có lẽ đâu đó ngày ba bữa cơm cũng chừng đấy tiền, mua sắm đồ thiết yếu cũng không quá tốn để mà có thể vơi đi gia sản khổng lồ, vậy thì làm sao có thể biến những đồng tiền ấy sử dụng vào mục đích ý nghĩa hơn.
Khi bạn đi làm, hay tự kinh doanh, bạn có được thu nhập và bạn chỉ có ba cách để giải quyết đồng tiền của bạn, một là xài, hai là để dành, và ba là đầu tư. Tiền nằm trong két của bạn là TÀI SẢN hay TIÊU SẢN?
Một dự toán ngân sách nên thay đổi khi hoàn cảnh của bạn thay đổi. Đừng nghĩ rằng dự toán ngân sách mà bạn thực hiện năm 25 tuổi vẫn còn phù hợp khi bạn 35 tuổi. Thậm chí đến năm 27 tuổi, nó đã không còn phù hợp nữa rồi.
Là người đầu tư, chúng ta luôn biết cần phải liên tục tiết kiệm và tái đầu tư tài sản để tối đa sức mạnh của lãi kép. Nhưng điều đó chỉ đúng khi số tiền bạn kiếm được được tích góp dần theo thời gian. Nhưng còn trường hợp bạn vô tình có được số tiền lớn, ví dụ như trúng số thì sao? Liệu rằng bạn có sử dụng và đầu tư số tiền đó đúng theo những gì bạn dự tính?