“Tranh thủ” thị trường sụt giảm, khối ngoại lập kỷ lục mua ròng gần 17.000 tỷ đồng trong tháng 11
Giá trị giao dịch ròng luỹ kế trong 11 tháng đầu năm 2022 của khối ngoại đảo chiều sang mua ròng 15.904 tỷ đồng
Giá trị giao dịch ròng luỹ kế trong 11 tháng đầu năm 2022 của khối ngoại đảo chiều sang mua ròng 15.904 tỷ đồng
Theo TS. Lê Xuân Nghĩa, không thể bơm tiền ra được nếu không mua vào trái phiếu Chính phủ (TPCP). Trong bối cảnh giai đoạn cuối năm, nhu cầu của người dân, doanh nghiệp tăng cao, thanh khoản của toàn bộ kinh tế có khi chỉ tính bằng từng ngày.
Trong quá khứ, các VCK World Cup và Euro thường diễn ra vào tháng 6-7, khoảng thời gian nhạy cảm sau giai đoạn “Sell in May” và trước mùa báo cáo tài chính quý 2 hàng năm. Tuy nhiên, bối cảnh năm nay đã khác hoàn toàn.
Giám đốc chiến lược Dragon Capital đưa ra 3 giai đoạn cho thị trường (1) là giai đoạn giảm giá – khoảng cách 10 – 15% so với vùng đáy (2) vùng đáy – biến động 5-10% quanh mức đáy (3) giai đoạn phục hồi – phục hồi 10-15% so với đáy.
Thanh khoản thị trường được cải thiện đáng kể với giá trị khớp lệnh trên HoSE đạt 12.300 tỷ đồng, tăng gần 30% so với phiên trước và là mức cao nhất trong hơn một tháng.
Thị trường chứng khoán Việt Nam đang chứng kiến làn sóng bán giải chấp tài khoản lãnh đạo của các công ty địa ốc. Mỗi phiên có hàng chục cổ phiếu bất động sản giảm sàn làm gia tăng nguy cơ tạo “hiệu ứng tuyết lăn”.
Rất tự nhiên, ai gặp một cơn bạo bệnh vừa qua, sức khỏe cũng phải từ từ hồi phục. TTCK cũng vậy, một đợt giảm kinh khủng hoảng loạn toàn TT thì làm sao có thanh khoản cao khi hồi phục?
Đánh giá cho rằng thanh khoản căng thẳng đang là một vấn đề đáng quan tâm đối với hệ thống ngân hàng trong thời gian gần đây, song rủi ro là không lớn.