Thặng dư thương mại (xuất nhập khẩu) đạt 3,6 tỷ USD trong tháng đầu năm
Tổng kim ngạch xuất, nhập khẩu hàng hóa tháng 1/2023 ước đạt 46,56 tỷ USD; trong đó, xuất khẩu đạt 25,08 tỷ USD, nhập khẩu đạt 21,48 tỷ USD.
Tổng kim ngạch xuất, nhập khẩu hàng hóa tháng 1/2023 ước đạt 46,56 tỷ USD; trong đó, xuất khẩu đạt 25,08 tỷ USD, nhập khẩu đạt 21,48 tỷ USD.
Xuất khẩu, công nghiệp chế biến, chế tạo, đầu tư công, năng suất lao động và chuyển đổi số… là những “trụ cột” thúc đẩy kinh tế Việt Nam tăng trưởng trong năm 2023.
“Nếu chúng ta nhập khẩu nguyên liệu từ Trung Quốc trong khi EU, Mỹ không có nhu cầu mặt hàng dệt da, may mặc và các mặt hàng khác thì liệu chúng ta xuất khẩu được không? Và câu chuyện Trung Quốc mở cửa trở lại có thực sự mang lại làn gió mới đến nền kinh tế Việt Nam hay không?”, ông Nguyễn Bích Lâm, nguyên Tổng Cục trưởng Tổng Cục Thống kê nói.
Từ hôm nay phía Trung Quốc tiến hành mở cửa biên giới, hạ cấp độ phòng dịch, khôi phục lại trong hoạt động xuất nhập khẩu và xuất nhập cảnh.
Tổng trị giá xuất nhập khẩu hàng hóa của Việt Nam (xuất siêu - nhập siêu) tính từ đầu năm đến hết ngày 15/12/2022 đạt 701,28 tỷ USD.
Tính từ đầu năm đến hết 15/11, tổng trị giá xuất khẩu của Việt Nam đạt 326,7 tỷ USD, tăng 14,8% so với cùng kỳ năm 2021 và tổng trị giá nhập khẩu đạt hơn 318 tỷ USD, tăng 11,4%.
Tổng trị giá xuất nhập khẩu của cả nước trong 8 tháng năm 2022 đạt 499,71 tỷ USD. Trong đó, xuất khẩu đạt gần 252,6 tỷ USD và nhập khẩu đạt 247,11 tỷ USD. Với kết quả này, thặng dư thương mại đã lên tới 5,49 tỷ USD…
Ô tô, TV và điện thoại thông minh của Trung Quốc đang thay thế hàng nhập khẩu của Đức và Hàn Quốc ở Nga khi thị trường này được định hình lại bởi các lệnh trừng phạt và sự rời của các thương hiệu nước ngoài sau cuộc xung đột tại Ukraine, theo Bloomberg.