Philip Fisher: “Tôi không muốn có nhiều khoản đầu tư tốt, tôi chỉ cần một số khoản đầu tư xuất sắc”
“Tôi không muốn có nhiều khoản đầu tư tốt, tôi chỉ cần một số khoản đầu tư xuất sắc” – Philip Fisher
“Tôi không muốn có nhiều khoản đầu tư tốt, tôi chỉ cần một số khoản đầu tư xuất sắc” – Philip Fisher
Philip Fisher, một trong những nhà đầu tư vĩ đại nhất thế kỷ 20, đã để lại những bài học quý giá về chiến lược đầu tư tăng trưởng.
Với thị trường chứng khoán rất tích cực, nhiều nhà đầu tư mới đã tham gia vào thị trường, một bộ phận vì không có nhiều thời gian thì gửi gắm vào các quỹ hoặc ủy thác đầu tư, một số thì tự mình tìm hiểu, và háo hức đi tìm những cuốn sách viết về đầu tư.
Benjamin Graham là cha đẻ của phương pháp đầu tư giá trị và cũng là người đã đặt những viên gạch đầu tiên cho phong cách đầu tư của Warren Buffett.
Philip Fisher được coi là một trong những nhà đầu tư có sức ảnh hưởng lớn nhất mọi thời đại. Ông đã khai sinh ra học thuyết tăng trưởng trong đầu tư và chúng được phổ biến rộng rãi qua cuốn sách của ông với tiêu đề Common Stocks and Uncommon Profits (Cổ phiếu thường lợi nhuận phi thường).
Hai lỗi mà nhà đầu tư cá nhân thường gặp nhất trong đầu tư chính là việc chần chừ không chịu bán cắt lỗ, tự “đào hố chôn mình” trong một doanh nghiệp mà rõ ràng phần lí trí còn lại trong đầu ta biết rằng việc ta tiếp tục nắm giữ là sai lầm! Trường hợp ngược lại là do sợ hãi, do tâm lý đám đông, ta bán đi quá sớm một doanh nghiệp tuyệt vời – thậm chí dùng tiền đó mua vào một cổ phiếu tệ hại hơn, để rồi chìm trong tiếc nuối vô tận…
Philip Fisher là một trong những nhà đầu tư đại tài. Nếu bạn đã, đang hay sẽ đầu tư mà quan tâm đến chuyện: “Có công thức nào để lọc cổ phiếu tiềm năng không?” Thì bạn nên đọc bài viết này. Theo Fisher, nếu một công ty có đủ 15 điểm này sẽ được coi là công ty tuyệt vời để đầu tư:
Nếu tìm về Warren Buffett và Philip Fisher bạn sẽ thấy 2 người này có rất nhiều điểm chung. Rất nhiều tiêu chí như: Tính minh bạch hay lợi thế cạnh tranh của doanh nghiệp đều được cả 2 nhắc tới rất nhiều.