Bí mật của đầu tư thông minh: “Biên an toàn”
Nếu bạn muốn chắt lọc những bí mật của việc đầu tư thông minh trong một cụm từ ngắn gọn, hãy lấy cụm từ này làm phương châm, đó là “biên an toàn”.
Nếu bạn muốn chắt lọc những bí mật của việc đầu tư thông minh trong một cụm từ ngắn gọn, hãy lấy cụm từ này làm phương châm, đó là “biên an toàn”.
Chúng ta không thể tránh khỏi rủi ro, vậy nên chúng ta cần biên an toàn để làm “lớp đệm” giúp bảo toàn số vốn cùng với tiền lời của mình.
Sau tất cả những bài học triết lý ở bốn kì trước, nếu phải chỉ ra một nguyên tắc duy nhất giúp một cá nhân có thể trở thành một nhà đầu tư giỏi, chúng tôi tin rằng không có nhân tố nào trong đầu tư chứng khoán quan trọng hơn thứ được gọi là “biên độ an toàn” (margin of safety). Ngẫm lại cuộc đời mình, nhà đầu tư giỏi nhất thế giới – ngài Warren Buffett – đã luôn nói rằng hai chương 8 & 20 trong quyển The Intelligent Investor của thầy Graham (tức hai chương về Mr. Market và biên độ an toàn) đã hoàn toàn thay đổi số phận của ông vĩnh viễn… I. Nguyên tắc vĩnh cửu: Biên độ toàn Khái niệm biên an toàn (margin of safety) Biên an toàn không chỉ là nguyên tắc, mà là một tư duy mang tính logic...
Biên an toàn (tiếng Anh: Margin of Safety) là một nguyên tắc đầu tư trong đó nhà đầu tư chỉ mua chứng khoán khi giá thị trường thấp hơn nhiều so với giá trị nội tại của chứng khoán đó.
Một khi đã tìm ra đúng doanh nghiệp tuyệt vời, thì công việc tiếp theo chúng ta cần làm là mua tích trữ dần khi giá cả hạ xuống. Việc “mua khi hạ giá” là mua với một Biên an toàn (Margin of Safety – MOS) trong cuốn sách Ngày đòi nợ – Payback Time.
Hầu hết các trường kinh doanh hàng đầu trên thế giới không hiểu các nguyên tắc cơ bản của biên an toàn hay Dhandho. Đối với họ, rủi ro thấp và lợi nhuận thấp đi liền khúc ruột, cũng như rủi ro cao và lợi nhuận cao. Trong suốt cuộc đời, tất cả chúng ta đều bắt gặp nhiều tình huống rủi ro thấp, có lợi nhuận cao.
Biên độ an toàn MOS vốn là một trong những nguyên tắc cơ bản trong đầu tư giá trị, trong đó chứng khoán chỉ được mua nếu giá trị của chúng hiện đang giao dịch dưới giá trị nội tại của chúng.
Ngày Đòi Nợ – Trong ngắn hạn, thị trường là một chiếc máy bỏ phiếu lựa chọn giữa mua và bán, còn trong dài hạn, thị trường là một chiếc bàn cân để cân rõ trọng lượng của từng doanh nghiệp.