11 tips giúp bạn quản lý chi tiêu và tiết kiệm, áp dụng ngay là sẽ không còn than: “Tiền đi đâu hết rồi?”
Nếu coi tiết kiệm là một nghệ thuật thì những người thực sự tiết kiệm được tiền chắc chắn là những bậc thầy về tiền bạc, tài chính.
Nếu coi tiết kiệm là một nghệ thuật thì những người thực sự tiết kiệm được tiền chắc chắn là những bậc thầy về tiền bạc, tài chính.
Tiền không phải là tất cả nhưng không có tiền thì chẳng làm được gì cả. Hãy tiết kiệm trước khi quá muộn!
Khi bạn quá lạc quan vào tương lai mà mất khả năng phòng bị rủi ro tài chính thì khi khủng hoảng tài chính trong mùa dịch Covid-19 này, bạn sẽ như rơi xuống vực thẳm và không thể đứng dậy được.
Nói không ngoa khi trời sinh ra phụ nữ có khả năng quản lý tài chính và tiết kiệm tốt hơn nam giới. NĐT Phil Town từng xác nhận rằng những quỹ phòng hộ do nữ giới quản lý thường có mức lợi nhuận vừa phải nhưng ổn định hơn nam giới. Vì sao họ làm được điều này? Mời bạn theo dõi bài viết sau đây!
Trở nên thoải mái về tiền bạc là mong muốn của tất cả mọi người nhưng có đến 95% dân số luôn gặp vấn đề về TIỀN vì những tư duy và cách chi tiêu “vung tay quá trán”.
Rất nhiều người trong chúng ta không có thói quen sử dụng sổ tiết kiệm như một công cụ để quản lý tiền bạc, chúng ta chỉ xem đó là nơi “rót tiền” vào để cất giữ mà thôi. Thế nhưng, những người có tư duy giàu có lại khác, họ sở hữu nhiều sổ tiết kiệm và cấp cho mỗi tài khoản một “nhiệm vụ” riêng: tài khoản dùng cho sinh hoạt hằng ngày, tài khoản để tự do tài chính, tài khoản để đầu tư, tài khoản dành cho các dịp vui chơi của gia đình và tài khoản… dùng tặng quà cho người khác!
Trong quan niệm của nhiều người, nếu mỗi tháng thắt chặt chi tiêu, dành dụm được một số tiền lớn thì sẽ nhanh chóng trở nên giàu có. Nhưng trớ trêu thay, trái với những hy sinh và kỳ vọng của chúng ta, “thắt lưng buộc bụng” lại không phải là cách giúp chúng ta làm giàu!
Chắc hẳn bạn đã từng nghe câu chuyện về những người tích góp được một số tiền khá lớn (giá trị bằng cả căn nhà, mấy cây vàng) đem gửi tiết kiệm. Tuy nhiên, mấy chục năm sau, dưới ảnh hưởng của lạm phát và sự mất giá của tiền họ ngã ngửa khi tiền gửi “bốc hơi” còn bằng cân thịt, mớ rau, bát phở. Vậy làm sao để tránh được trường hợp trên, cũng như làm cho tiền của bạn sinh lợi nhiều nhất có thể. Hãy lắng nghe chia sẻ của NĐT Joel Greenblatt về vấn đề này.