Guy Spier và cơn ác mộng mang tên “Lehman Brothers”
Lehman Brothers là một tập đoàn chứng khoán và tập đoàn ngân hàng đầu tư lớn thứ tư của Hoa Kỳ. Vụ phá sản của tập đoàn này năm 2008 được xem là vụ phá sản lớn nhất trong lịch sử Hoa Kỳ.
Lehman Brothers là một tập đoàn chứng khoán và tập đoàn ngân hàng đầu tư lớn thứ tư của Hoa Kỳ. Vụ phá sản của tập đoàn này năm 2008 được xem là vụ phá sản lớn nhất trong lịch sử Hoa Kỳ.
Tháng 9/2008, ngân hàng đầu tư lớn thứ 4 nước Mỹ Lehman Brothers nộp đơn xin phá sản. Đây cũng là vụ phá sản lớn nhất trong lịch sử nước Mỹ. Nhà đầu tư có thể rút ra được bài học gì từ sự kiện chấn động thế giới này?
Gian lận kế toán trong vụ phá sản của Lehman Brothers: Một bản báo cáo hơn 2.200 trang điều tra chi tiết về nguyên nhân sụp đổ của ngân hàng Lehman Brothers mới được công bố đã gây chấn động giới tài chính thế giới.
Những nhà đầu tư giá trị thường tự hào về khả năng mua vào khi thị trường sụp đổ. Chúng ta thích nghĩ rằng chúng ta sở hữu sự điềm tĩnh, quả cảm và sức mạnh – đấy là chưa nhắc đến sự minh mẫn và hiểu biết – để hành động theo lý trí khi mọi người đang chìm trong cơn hoảng loạn. Nhưng điều gì thực sự xảy ra khi thị trường sụp đổ và phố Wall chìm trong bể máu?
Đâu là nguyên nhân khiến những cái tên lẫy lừng như Lehman Brothers, Nothern Rock, hay Bank of England trở thành quá khứ?
Lehman Brothers đã sử dụng nhiều hợp đồng repo thông qua chi nhánh London của mình để tạo ra lượng tiền mặt huy động khổng lồ trên báo cáo tài chính. Ngân hàng đã khai khoản lỗ lên tới 3.9 tỷ USD, nhưng lượng tiền huy động được lên tới 40 tỷ USD (mà thực chất chỉ đạt 2 tỷ USD), nhằm đánh lừa nhà đầu tư về tình hình tài chính thực sự.
Charlie Munger đã học được rằng “đòn bẩy” và sự ghen tị là một sự kết hợp chết người. Đòn bẩy hay có một cái tên khác là những khoản nợ.
Năm 2018 là năm đánh dấu 10 năm cuộc đại khủng hoảng kinh tế thế giới 2008 nói chung và cuộc khủng hoảng tài chính mỹ nói riêng, bắt đầu từ ngân hàng Lehman Brothers, Merrill Lynch và Bear Stearns, ngược lại một vài công ty được chính phủ Mỹ cứu vớt như Fannie Mae và Freddie Mac đã giảm tình trạng khủng hoảng lên kinh tế Mỹ, một số ngân hàng khác tại Anh như Royal Bank of Scotland (RBS) cũng bị ảnh hưởng không kém, và vì thế trong thời kỳ khủng hoảng TARP, Henry Paulson đã tung ra gói cứu trợ để cứu vãn tình trạng thanh khoản của một số ngân hàng tại Mỹ. dưới đây là một số câu chuyện thú vị trong đại khủng hoảng kinh tế 2008 – 2009: