Lạm phát liên quan gì đến túi tiền của bạn?
Lạm phát có phải là vấn đề vĩ mô? Và dù mỗi năm số phần trăm lạm phát có tăng lên thế nào thì vẫn không ảnh hưởng đến bạn? Nếu có suy nghĩ đó, tôi tin bạn sẽ thay đổi quan điểm khi đọc bài viết này!
Lạm phát có phải là vấn đề vĩ mô? Và dù mỗi năm số phần trăm lạm phát có tăng lên thế nào thì vẫn không ảnh hưởng đến bạn? Nếu có suy nghĩ đó, tôi tin bạn sẽ thay đổi quan điểm khi đọc bài viết này!
Tính tiết kiệm là một đức tính tốt và việc lập ngân sách cẩn thận là một kỹ năng thiết yếu trong cuộc sống. Nhưng quan niệm sống “tiết kiệm khi nào nên tiêu, chi tiêu khi nào nên chi tiêu” cũng đáng để học hỏi, nếu không bạn chắc chắn sẽ mất nhiều hơn do tiết kiệm quá mức!
Tiết kiệm tiền chính là kiếm tiền. Tiết kiệm tiền ở đây không có nghĩa là giảm chất lượng cuộc sống mà là điều chỉnh quan niệm tiêu dùng, tiêu tiền khôn ngoan, tạo dựng cuộc sống chất lượng cao, hiệu quả với chi phí thấp nhất.
Lần đầu tiên tôi tích lũy được số tiền F-You Money khiêm tốn là khi tôi cần thương lượng tăng thêm thời gian nghỉ phép trong công việc chuyên môn đầu tiên của mình. Đến năm 1989, lượng tiền và sự tự do mà F-You Money mang đến cho tôi đã tăng lên đáng kể. – JL Collins, tác giả sách Con đường đi đến sự giàu có.
Giá của mặt hàng nào là quan trọng nhất trong nền kinh tế toàn cầu? Giá dầu? Giá chất bán dẫn? Giá của một chiếc Big Mac? Tất cả đều không quan trọng bằng giá tiền.
“Tiền ơi… xin chào mi” là một trong những bài viết của Tiến sĩ Alan Phan (trong cuốn Góc nhìn Alan về xã hội, thuộc Bộ sách Di sản Alan Phan) chia sẻ lại những trải nghiệm và quan điểm của ông về tiền bạc từ thời thơ ấu cho đến tuổi trung niên. Suy cho cùng, tiền vẫn là điều kiện cơ bản giúp vận hành cuộc sống, thế nhưng điều đó không có nghĩa là chúng ta làm tất cả chỉ vì tiền và quên đi những giá trị quý giá không do tiền mang lại!
Một trong những nguyên nhân khiến người giàu ngày càng giàu, người nghèo ngày càng nghèo, còn giới trung lưu thì thường mắc nợ. Vì cách họ sử dụng đồng tiền là khác nhau! Hầu hết chúng ta không được học cách sử dụng đồng tiền tại trường học, cha mẹ chúng ta cũng không dạy chúng ta sử dụng đồng tiền như thế nào là hợp lý và làm cách nào dùng tiền kiếm ra tiền. Cha mẹ thường nói chúng ta “Hãy học hành chăm chỉ rồi mới kiếm được công việc tử tế” thay vì “Dùng tiền để đầu tư”.
Bạn đang đầu tư nhưng mãi mà những dự định vẫn chưa thành. Nguyên nhân phổ biến nhất: bạn chưa thiết lập mục tiêu tài chính, hoặc thiết lập mục tiêu chưa đúng.