Quản lý tài chính cá nhân, bắt đầu từ đâu?
Hẳn ai cũng từng (nhiều lần) giật mình thảng thốt: “không biết tiền đi đâu mất”. Đó là do chúng ta chưa thực sự nghiêm túc trong quản lý tài chính cá nhân.
Hẳn ai cũng từng (nhiều lần) giật mình thảng thốt: “không biết tiền đi đâu mất”. Đó là do chúng ta chưa thực sự nghiêm túc trong quản lý tài chính cá nhân.
Giới trẻ thường chia ra 2 trường phái tư duy về tiêu dùng và tiết kiệm: một là tiết kiệm và đầu tư càng sớm càng tốt và hai là ta chỉ sống một lần trong đời nên hãy yolo mà làm tới, xài tới? Bạn sẽ nghiêng về team nào?
Ai cũng muốn mình trở nên giàu có nhưng người ta quên mất rằng muốn giàu, phải trải qua một quá trình chứ không thể ngày một ngày hai mà trở thành người nhiều tiền được.
Nếu muốn làm giàu, bạn phải học các sử dụng các khoản nợ, nói cách khác là tiền của người khác. Khi tôi nghe những người nghèo than thở “Ôi tôi chẳng có tiền…” Câu trả lời của tôi là do mọi người qua ngốc. Bạn không cần phài dùng tiền của mình mà hãy dùng tiền của người khác. “Nhưng đó là nợ. Tôi không muốn làm như thế” – Đó là lý do họ luôn nghèo khổ như vậy.
Đã bao giờ bạn cảm thấy lo lắng khi không chắc rằng mình đủ tiền để trang trải chi phí sinh hoạt trong tháng? Làm thế nào để giảm bớt những áp lực tài chính đó khiến bản thân không còn mệt mỏi?
Nói không ngoa khi trời sinh ra phụ nữ có khả năng quản lý tài chính và tiết kiệm tốt hơn nam giới. NĐT Phil Town từng xác nhận rằng những quỹ phòng hộ do nữ giới quản lý thường có mức lợi nhuận vừa phải nhưng ổn định hơn nam giới. Vì sao họ làm được điều này? Mời bạn theo dõi bài viết sau đây!
Tiết kiệm để đầu tư, theo đuổi đam mê, trở thành nhân viên mẫn cán hay cá nhân xuất sắc đều là những con đường có thể giúp bạn giàu có.
Trở nên thoải mái về tiền bạc là mong muốn của tất cả mọi người nhưng có đến 95% dân số luôn gặp vấn đề về TIỀN vì những tư duy và cách chi tiêu “vung tay quá trán”.