Để có một cuộc sống hạnh phúc mỹ mãn và tuyệt vời bạn nên tạo cho mình một lối sống tích cực, lạc quan hơn. Sở hữu một tâm hồn vui vẻ, yêu đời bạn sẽ được sống trong một cuộc đời ý nghĩa, thư thái và mang lại nhiều giá trị tốt đẹp cho bản thân cũng như gia đình.
Bài học thành công
Cuộc đời vốn là như vậy, bạn thì nhiều vô kể, nhưng không phải ai cũng làm được 3 điều này cho chúng ta. Sẵn lòng dẫn dắt bạn, là tấm gương để bạn noi theo Dù là mới đi làm hay đã lăn lộn nhiều năm trong cuộc sống, người quý nhân đầu tiên chính là một người thầy trong con đường sự nghiệp của bạn. Nếu có một người để bạn có thể tin cậy, có thể gọi điện nhờ giúp đỡ khi gặp khó khăn, sẵn sàng chỉ bảo hoặc truyền kinh nghiệm lại cho bạn mà không hề suy nghĩ gì, hãy trân trọng người đó. Nhiều người không có thói quen chia sẻ, hoặc đơn giản là họ không muốn giúp bạn ngày một giỏi hơn. Do đó, dù bạn có hỏi, họ cũng có thể “giấu nghề”, lựa chọn khoanh tay đứng nhìn. Một...
Đôi khi bạn thường mong chờ những may mắn đến từ yếu tố bên ngoài và quên mất mình cũng đang nắm một yếu tố dẫn mình đến thành công. Năm mới, khởi đầu mới mang đến nhiều hy vọng cho những sự thay đổi giúp chúng ta tốt hơn. Cho dù năm qua đã trải qua những khó khăn gì, bạn cũng nên đặt nó xuống để có khởi đầu mới, hướng tới thành công trong tương lai. Có một yếu tố ít được nhắc tới khi nhắc đến thành tựu hay may mắn bạn nên để tâm trong năm mới, chính là ngoại hình. Vẻ bề ngoài có ảnh hưởng như thế nào đến cuộc sống? Một người có ngoại hình như thế nào, tâm trí họ cũng có sự tương đồng đáng kể. Con người là sinh vật của thói quen. Người có thói quen chăm sóc...
Tôi muốn chia sẻ với các bạn 8 yếu tố tạo nên bánh xe cuộc đời do chính tôi – Thái Phạm tự đúc kết sau rất nhiều năm mày mò nghiên cứu! Trước tiên, bạn phải hiểu bánh xe cuộc đời đang nói gì về bạn:
Không hiểu về tiền bạc thì bạn không thể kiếm được nhiều tiền, không thể bắt tiền làm việc cho bạn, không biết cách làm tiền đẻ ra tiền, không thể có được sự tự do tài chính…
Nếu bạn đã cố gắng thay đổi cùng một hành vi nhiều lần mà vẫn không thấy hiệu quả, thì đó là dấu hiệu nhận biết rằng có điều gì đó khác đang diễn ra “sâu bên trong”. Nghiên cứu của chuyên gia Harvard, Lisa Lahey, được thúc đẩy bởi một thống kê gây sốc: ngay cả khi các bác sĩ thông báo cho bệnh nhân tim rằng họ sẽ chết nếu không thay đổi thói quen đã ăn sâu, chỉ 1/7 sẽ thành công thay đổi cách sống của họ. Ngay cả khi đối mặt với ranh giới giữa sự sống và cái chết theo nghĩa đen, con người bẩm sinh đã có ác cảm với sự thay đổi – và Lahey, tác giả của cuốn sách “Immunity to Change” muốn mọi người hiểu sự ác cảm đó thể hiện như thế nào trong cuộc sống của mọi người...
Vòng lặp thói quen: Thói quen hoạt động như thế nào? Theo một bài báo năm 2006 được xuất bản bởi một nhà nghiên cứu của Đại học Duke, hơn 40% hành động chúng ta thực hiện mỗi ngày không phải là quyết định thực tế mà là thói quen. Lý do rất đơn giản: bộ não của chúng ta liên tục tìm kiếm những cách mới để tiết kiệm năng lượng, vì vậy khi nó nhận thấy một chuỗi hành động mang lại kết quả có lợi, nó sẽ chuyển đổi nó thành một thói quen tự động và lưu trữ nó trong một phần nguyên thủy của bộ não được gọi là các hạch nền (basal ganglia). Nhìn chung, tất cả các thói quen đều có chung một khuôn mẫu và có thể được chia nhỏ thành một vòng lặp ba bước: Đầu tiên, có một tín hiệu bên...
Mục đích sống không phải điều bạn có thể tìm được trong ngày một ngày hai, và tất nhiên mỗi người không nhất thiết chỉ có một mục tiêu cuộc đời duy nhất. Eudaimonic well-being (tạm dịch: Hạnh phúc bản chất) được hiểu là cảm giác thỏa mãn khi theo đuổi và thực hiện những điều có ý nghĩa trong cuộc đời, hay nói đơn giản là sống có mục đích. Một nghiên cứu năm 2010 công bố trên tạp chí Applied Psychology chỉ ra cá nhân có mức độ hạnh phúc bản chất cao thì cũng có xu hướng sống lâu và hạnh phúc hơn. Họ giảm nguy cơ đột quỵ, đau tim, cải thiện giấc ngủ và trí nhớ. Sống có mục đích có tác động tích cực đến cả thể chất lẫn tinh thần. Nhìn vào định nghĩa của khái niệm “eudaimonic well-being”, ta hiểu chìa khóa để đạt được...