4P trong marketing: Ví dụ thực tế chiến lược 4P marketing từ Starbucks
Hãy cùng xem 4P marketing là gì? Công thức 4 chữ P (Product, Place, Promotion và Price) này đã được Starbucks sử dụng hiệu quả như thế nào?
Hãy cùng xem 4P marketing là gì? Công thức 4 chữ P (Product, Place, Promotion và Price) này đã được Starbucks sử dụng hiệu quả như thế nào?
Bắt đầu từ một cửa hàng đơn lẻ tại chợ Pike Palace tại Seattle, sau 40 năm hoạt động, Starbucks đã trở thành một trong những thương hiệu dẫn đầu trong lĩnh vực đồ uống trên toàn cầu. Để đạt được điều này, thương hiệu đã áp dụng hiệu quả chiến lược khác biệt hóa sản phẩm của mình.
Mặc dù mỗi người một sở thích, nhưng việc cuồng say với “cơn sốt” săn ly Starbucks ở hiện tại thì nhiều người vẫn cho rằng “Thôi không hiểu nổi!”.
Ít ai biết rằng khi Starbucks mới thành lập, họ không phải là đối thủ của Dunkin’ Donuts bởi Dunkin’ Donuts lúc đó chỉ phục vụ sản phẩm chủ yếu là bánh donut.
Trong hầu hết các tổ chức, văn hóa và chiến lược có xu hướng được thảo luận trong các cuộc hội thoại riêng biệt. Giám đốc điều hành biết rằng văn hóa là quan trọng và văn hóa tiêu cực có thể ảnh hưởng đến hiệu suất của công ty, nhưng họ thường không biết phải làm gì với nó. Hoặc họ sẽ cố gắng cải thiện tình hình bằng cách thực hiện chiến dịch văn hóa doanh nghiệp “làm cho nơi làm việc trở nên tích cực hơn”. Thứ mà hầu hết các ban điều hành thường không làm là kết nối văn hóa của công ty với cách thực hiện chiến lược thành công. Nhưng Starbucks đã làm được điều đó.
Starbucks cho biết doanh số bán hàng tại các cửa hàng tại Mỹ đã giảm 5% trong quý gần nhất, trong khi doanh số bán hàng tại các cửa hàng tương tự ở Trung Quốc lần đầu tiên chuyển biến tích cực kể từ khi đại dịch bắt đầu.
Starbucks là một công ty hàng đầu thế giới về cà phê và trải nghiệm khách hàng. Đứng trước 4.000 người, Jobs đã thực hiện một cuộc gọi trêu đùa với Starbucks. CEO của công ty sau này trở thành công ty có lợi nhuận lớn nhất nước Mỹ. Người ấy trong khi giới thiệu một trong những sản phẩm quan trọng nhất, đã thực hiện một cuộc gọi trêu đùa.
Khách hàng mục tiêu (target audience) hay khách hàng “trung tính” (mass audience) sẽ là đối tượng chính mang lại doanh số ? Đây là câu hỏi sống còn quyết định đến nội dung và định hướng của chiến lược thương hiệu.