fbpx

Thẻ: đa dạng hóa danh mục

William O’Neil: Đừng để đa dạng hóa pha loãng danh mục của bạn

Trong giới đầu tư, đa dạng hóa danh mục là một nguyên tắc được khuyến nghị rộng rãi. Tuy nhiên, có một sự thật ít được đề cập đến: đa dạng hóa quá mức có thể làm loãng hiệu quả đầu tư. Đó là lý do tại sao nhiều nhà đầu tư thành công như William O’Neil khuyên rằng, thành công không đến từ việc sở hữu hàng chục cổ phiếu mà từ việc tập trung vào một số ít cổ phiếu có tiềm năng lớn.

11/08/2024 By Happy Live Team

Đa dạng hóa danh mục đầu tư bao nhiêu là đủ?

BỀ NỔI CỦA ĐA DẠNG HÓA DANH MỤC ĐẦU TƯ Đa dạng hóa là một chiến lược đầu tư khuyến nghị sở hữu một số khoản đầu tư có xu hướng hoạt động tốt vào những thời điểm khác nhau, để giảm tác động của biến động thị trường.  Nói một cách đơn giản, đừng bỏ tất cả trứng vào một giỏ.  Nhưng sau đó làm thế nào để bạn chọn các giỏ khác nhau? Bạn có lựa chọn theo suy nghĩ chủ quan của bạn và ngẫu nhiên “bóc trứng”? Điều này chắc chắn không được khuyến khích trong giao dịch. Các nhà quản lý quỹ sử dụng các kỹ thuật thống kê cùng với kiến ​​thức và kinh nghiệm của họ để chọn ‘các tài sản không tương quan’.  Các tài sản không tương quan giúp đa dạng hóa danh mục đầu tư của bạn và do đó...

13/01/2023 By Happy Live Team

[Đầu tư theo phương pháp 4M] Phần 24 – Bước 2: THỜI GIAN HOÀN VỐN (PAYBACK TIME)

Phương pháp mua tích trữ cổ phiếu tức là cách chúng ta mua công ty, và nắm giữ công ty đó lâu dài. Và để đảm bảo không phải chịu ảnh hưởng quá lớn từ biến động kiểu “thiên nga đen” – Covid-19 – thì việc có một Biên an toàn (MOS) tốt sẽ giúp chúng ta “bớt sợ hãi” hơn. Chính vì sự quan trọng của Biên độ an toàn (MOS), một cách hiệu quả để có Biên độ của giá an toàn đó chính là câu trả lời cho câu hỏi “Sẽ mất bao lâu để tôi lấy lại vốn đầu tư ban đầu?”. Hay còn gọi là Payback Time (Ngày đòi nợ) hay Thời gian hoàn vốn.

18/02/2022 By Happy Live Team

[Đầu tư theo phương pháp 4M] Phần 32 – Bước 7: BÁN

“Thời điểm tốt nhất để bán một công ty tuyệt vời không bao giờ đến”. Khi Warren Buffett phát biểu như vậy, ông ta đứng ở vị thế người sở hữu toàn bộ công ty và vì vậy ông ta phải giữ hoặc đầu tư dòng tiền thu được từ doanh nghiệp.

15/01/2021 By Happy Live Team

[Đầu tư theo phương pháp 4M] Phần 29 – Bước 5: QUY LUẬT CẢM XÚC ĐẦU TƯ (ERI)

Nắm quyền sở hữu công ty cũng giống như bạn đang theo dõi đối tượng của mình, nhưng chuyện không chỉ có thế. Giờ thì bạn đã là người trong cuộc. Bạn sẽ đối mặt với  cảm xúc của người làm chủ. Trong Quy tắc số 1, đã nói về một thứ gọi là Quy luật Cảm xúc Đầu tư – Emotional Rule of Investing – gọi tắt là ERI.

08/01/2021 By Happy Live Team